I/ Mục tiêu :
– HS hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số .
– HS hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đưa một phân số về dạng tối giản .
– Bước đầu có kỹ năng rút gọn phân số , có ý thức viết phân số ở dạng tối giản .
II/ Chuẩn bị
Bảng phụ ghi quy tắc rút gọn phân số, định nghĩa phân số tối giản và các bài tập
III/ Hoạt động dạy và học :
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ
Tuần : 24 Ngày soạn: Tiết : 72 Ngày dạy : Bài 4 : RÚT GỌN PHÂN SỐ I/ Mục tiêu : – HS hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số . – HS hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đưa một phân số về dạng tối giản . – Bước đầu có kỹ năng rút gọn phân số , có ý thức viết phân số ở dạng tối giản . II/ Chuẩn bị Bảng phụ ghi quy tắc rút gọn phân số, định nghĩa phân số tối giản và các bài tập III/ Hoạt động dạy và học : 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ Hoạt động của GV và HS Ghi bảng BS Gv nêu yêu cầu kiểm tra HS1: Phát biểu các tính chất cơ bản của phân số. Viết dạng tổng quát Chữa bài tập 12 SGK Hs2: bài tập 19 Khi nào một phân số có thể viết dưới dạng một số nguyên. Cho ví dụ. Bài tập 23: Giải thích tại sao các phân số bằng nhau a/ Gv: nhận xét ghi điểm 3/ Bài mới HĐ1 : Giới thiệu cách rút gọn phân số : Hãy tìm phân số bằng phân số nhưng có tử và mẫu là những số đơn giản hơn ? Trên cơ sở nào em làm như vậy? Vậy để rút gọn một phân số ta phải làm như thế nào? Ví dụ 2: Rút gọn phân số GV : Bằng cách làm như trên ta đã đưa phân số ban đầu về phân số có tử và mẫu là những số đơn giản hơn . Đó là cách rút gọn một phân số . Hãy phát biểu quy tắc rút gọn phân số ? Yêu cầu HS làm ?1 - Chú ý giải thích ƯC khi chia phải khác1 và -1 HĐ2 : Thế nào là phân số tối giản ? Gv: Ở các bài tập trên, tại sao dừng lại kết quả: Hãy tìm ước chung của tử và mẫu của mỗi phân số. GV: thế nào là phân số tối giản có là phân số tối giản không ? vì sao ? Yêu cầu HS làm bài tập ?2 . Làm thế nào để đưa một phân số chưa tối giản về phân số tối giản? Yêu cầu HS rút gọn phân số đến tối giản Khi rút gọn , ta chia cả tử và mẫu của phân số cho 3. Số chia cho 3 quan hệ với tử và mẫu của phan số như thế nào? Khi rút gọn , ta chia cả tử và mẫu của phân số cho 4. Số chia cho 4 quan hệ với tử và mẫu là |-4| và |12| như thế nào? Vậy để có thể rút gọn một lần mà thu được kết quả là phân số tối giản , ta phải làm như thế nào? Hai HS lên bảng kiểm tra Nêu dạng tổng quát HS: một phân số có thể viết dưới dạng một số nguyên nếu có tử chia hết cho mẫu ( hoặc tử là bội của mẫu) Ví dụ: Làm bài 23 HS: nhận xét bài của bạn Hs: Rút gọn: Vậy HS: Vì các phân số này không rút gọn được nữa HS: ước chung của tử và mẫu của mỗi phân số chỉ là HS: Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và (-1) HS: Không vì HS làm bài tập ?2 HS: ta phải tiếp tục rút gọn cho đến tối giản HS: thực hiện HS: 3 là ƯCLN(3; 6) vậy số chia là ƯCLN của tử và mẫu 4 là ƯCLN(4; 12) vậy số chia là ƯCLN của giá trị tuyệt đối tử và mẫu HS: Ta phải chia cả tử của phân số cho ƯCLN của các giá trị tuyệt đối của chúng Bài tập 12 a/ ; c/ ; Bài 23 1. Cách rút gọn phân số : Vd1 : . Vd2 : . Quy tắc : Muốn rút gọn một phân số , ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung (khác 1 và -1) của chúng . ?1 a/ b/ c/ d/ 2. Thế nào là phân số tối giản ? Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và -1 Vd: là phân số tối giản ?2 Phân số tối giản là: Nhận xét : Chỉ cần chia cả tử và mẫu của phân số cho ƯCLN của chúng , ta sẽ được một phân số tối giản . Vd : ƯCLN (28, 42) = 14 nên ta có : = . * Chú ý : (sgk : tr 14) . Quan sát cacù phân số tối giản như: em thấy tử và mẫu của chúng quan hệ với nhau như thế nào? HS: các phân só tối giản có giá trị tuyệt đối của tử và mẫu là hai số nguyên tố cùng nhau Ta rút ra các chú ý sau Gọi 1 HS đọc chú ý trang 14 SGK HS đọc chú ý 4/ Củng cố: Bài tập 15, 17a,d (sgk : tr 15) . yêu cầu HS hoạt động nhóm Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày HS hoạt động nhóm Kết quả hoạt động nhóm Bài 15 Bài 17 a, d Bài 17d: GV nêu tình huống Hỏi rút gọn đúng hay sai? Sai ở đâu? HS: rút gọn sai vì đã rút gọn ở dạng tổng. Các biểu thức trên có thể coi là một phân số, phải biến đổi tử , mẫu thành tích thì mới rút gọn được 5/ Dặn dò: – Học bài . Hoàn thành phần bài tập còn lại ở sgk . – Chuẩn bị tiết “ Luyện tập” . 6/ Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: