I. Mục tiêu :
· HS nắm vững tính chất cơ bản của phân số .
· HS biết vận dụng tính chất đó để giải 1 bài toán đơn giản, để viết 1 phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó có mẫu dương .
· Bước đầu có khái niệm về số hữu tỷ .
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : Nghiên cứu SGK soạn bài, bảng phụ
2. Học sinh : học bài , làm BT về nhà, xem trước bài mới, trả lời câu hỏi chuẩn bị .
III. Các bước lên lớp :
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Khi nào gọi là bằng nhau ? + BT 7c, d / 9
- Sửa BT 10 / 9 (SGK)
3. Dạy bài mới :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài ghi
- GV : Yêu cầu HS nhận xét tử và mẫu của 2 phân số : có mối liên hệ như thế nào ?
- GV hướng dẫn HS làm ?1
- GV treo bảng phụ và gọi 2 HS lên làm ?2
- Từ đó GV rút ra : Tính chất cơ bản của phân số .
- Gọi 3 HS phát biểu lại tính chất .
- GV : qua tính chất, hãy viết 1 phân số bằng với phân số có mẫu dương .
- Vậy tại sao có thể viết 1 phân số bất kỳ có mẫu âm thành phân số bằng nó có mẫu dương ?
- Làm ?3
- GV : từ tính chất trên hãy cho biết 1 phân số có mấy phân số bằng với nó ? Cho VD ?
- GV kết luận : Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số, mà người ta gọi
là : "Số hữu tỉ . - HS :
2
2
?1 : HS trả lời miệng
?2 : HS lên bảng điền vào ô vuông
HS : phát biểu tính chất
HS :
- Nhân cả tử và mẫu của phân số với (-1)
?3 :
- HS : có vô số
- Tính chất cơ bản của phân số : (SGK / 10)
với m Z và
m 0 .
với n ư.c (a,b)
- @ Chú ý : Ta có thể viết 1 phân số bất kì có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương, bằng cách nhân cả tử và mẫu của phân số đó với (-1) .
- VD :
* Mỗi phân số có vô số phân số bằng nó .
Tuần 23 Ngày soạn : Tiết 71 : TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ ***************** I. Mục tiêu : HS nắm vững tính chất cơ bản của phân số . HS biết vận dụng tính chất đó để giải 1 bài toán đơn giản, để viết 1 phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó có mẫu dương . Bước đầu có khái niệm về số hữu tỷ . II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : Nghiên cứu SGK soạn bài, bảng phụ 2. Học sinh : học bài , làm BT về nhà, xem trước bài mới, trả lời câu hỏi chuẩn bị . III. Các bước lên lớp : 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : - Khi nào gọi là bằng nhau ? + BT 7c, d / 9 - Sửa BT 10 / 9 (SGK) 3. Dạy bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài ghi - GV : Yêu cầu HS nhận xét tử và mẫu của 2 phân số : có mối liên hệ như thế nào ? - GV hướng dẫn HS làm ?1 - GV treo bảng phụ và gọi 2 HS lên làm ?2 - Từ đó GV rút ra : Tính chất cơ bản của phân số . - Gọi 3 HS phát biểu lại tính chất . - GV : qua tính chất, hãy viết 1 phân số bằng với phân số có mẫu dương . - Vậy tại sao có thể viết 1 phân số bất kỳ có mẫu âm thành phân số bằng nó có mẫu dương ? - Làm ?3 - GV : từ tính chất trên hãy cho biết 1 phân số có mấy phân số bằng với nó ? Cho VD ? - GV kết luận : Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số, mà người ta gọi là : "Số hữu tỉ . - HS : 2 2 ?1 : HS trả lời miệng ?2 : HS lên bảng điền vào ô vuông HS : phát biểu tính chất HS : - Nhân cả tử và mẫu của phân số với (-1) ?3 : - HS : có vô số - Tính chất cơ bản của phân số : (SGK / 10) với m Ỵ Z và m ¹ 0 . với n Ỵ ư.c (a,b) - @ Chú ý : Ta có thể viết 1 phân số bất kì có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương, bằng cách nhân cả tử và mẫu của phân số đó với (-1) . - VD : * Mỗi phân số có vô số phân số bằng nó . 4. Củng cố : Nhắc lại tính chất cơ bản của phân số . Làm BT 12 / 11 : GV treo bảng phụ và gọi 4 HS lên bảng Làm BT 13 / 11 . Hướng dẫn : + Muốn biết 1 phút chiếm bao nhiêu phần của 1 giờ ta làm sao . 5. Hướng dẫn về nhà : Học thuộc tính chất cơ bản của phân số . Làm BT 11/11 và 14/11 (SGK) . @ Chuẩn bị : - Từ tính chất cơ bản của phân số ta có thể làm phân số trở nên đơn giản hơn, hoặc so sánh chúng, hoặc thực hiện các phép tính trên chúng, em đọc trước bài : "Rút gọn phấnố" để chuẩn bị cho tiết sau . - BT : 20 phút chiếm bao nhiêu phần của 1 giờ ?
Tài liệu đính kèm: