I. Mục tiêu :
· HS nắm vững tính chất cơ bản của phân số .
· HS biết vận dụng tính chất đó để giải 1 bài toán đơn giản, để viết 1 phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó có mẫu dương .
· Bước đầu có khái niệm về số hữu tỷ .
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : Nghiên cứu SGK soạn bài, thước
2. Học sinh : học bài , làm BT về nhà, xem trước bài mới,
III. Các bước lên lớp :
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Khi nào gọi là bằng nhau ? + BT 7c, d / 9
- Sửa BT 10 / 9 (SGK)
3. Dạy bài mới :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài ghi
- GV : Yêu cầu HS nhận xét tử và mẫu của 2 phân số : có mối liên hệ như thế nào ?
- GV hướng dẫn HS làm ?1
- GV gọi 2 HS lên làm ?2
- Từ đó GV rút ra : Tính chất cơ bản của phân số .
- Gọi 3 HS phát biểu lại tính chất .
- GV : qua tính chất, hãy viết 1 phân số bằng với phân số có mẫu dương .
- Vậy tại sao có thể viết 1 phân số bất kỳ có mẫu âm thành phân số bằng nó có mẫu dương ?
- Làm ?3
- GV : từ tính chất trên hãy cho biết 1 phân số có mấy phân số bằng với nó ? Cho VD ?
- GV kết luận : Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số, mà người ta gọi
là : "Số hữu tỉ . - HS :
2
2
?1 : HS trả lời miệng
?2 : HS lên bảng điền vào ô vuông
HS : phát biểu tính chất
HS :
- Nhân cả tử và mẫu của phân số với (-1)
?3 :
- HS : có vô số
- Tính chất cơ bản của phân số : (SGK / 10)
với m Z và
m 0 .
với n ư.c (a,b)
- @ Chú ý : Ta có thể viết 1 phân số bất kì có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương, bằng cách nhân cả tử và mẫu của phân số đó với (-1) .
- VD :
* Mỗi phân số có vô số phân số bằng nó .
Tuần 23: Tiết 71 : TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ Ngày dạy : I. Mục tiêu : HS nắm vững tính chất cơ bản của phân số . HS biết vận dụng tính chất đó để giải 1 bài toán đơn giản, để viết 1 phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó có mẫu dương . Bước đầu có khái niệm về số hữu tỷ . II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : Nghiên cứu SGK soạn bài, thước 2. Học sinh : học bài , làm BT về nhà, xem trước bài mới, III. Các bước lên lớp : 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : - Khi nào gọi là bằng nhau ? + BT 7c, d / 9 - Sửa BT 10 / 9 (SGK) 3. Dạy bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài ghi - GV : Yêu cầu HS nhận xét tử và mẫu của 2 phân số : có mối liên hệ như thế nào ? - GV hướng dẫn HS làm ?1 - GV gọi 2 HS lên làm ?2 - Từ đó GV rút ra : Tính chất cơ bản của phân số . - Gọi 3 HS phát biểu lại tính chất . - GV : qua tính chất, hãy viết 1 phân số bằng với phân số có mẫu dương . - Vậy tại sao có thể viết 1 phân số bất kỳ có mẫu âm thành phân số bằng nó có mẫu dương ? - Làm ?3 - GV : từ tính chất trên hãy cho biết 1 phân số có mấy phân số bằng với nó ? Cho VD ? - GV kết luận : Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số, mà người ta gọi là : "Số hữu tỉ . - HS : 2 2 ?1 : HS trả lời miệng ?2 : HS lên bảng điền vào ô vuông HS : phát biểu tính chất HS : - Nhân cả tử và mẫu của phân số với (-1) ?3 : - HS : có vô số - Tính chất cơ bản của phân số : (SGK / 10) với m Ỵ Z và m ¹ 0 . với n Ỵ ư.c (a,b) - @ Chú ý : Ta có thể viết 1 phân số bất kì có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương, bằng cách nhân cả tử và mẫu của phân số đó với (-1) . - VD : * Mỗi phân số có vô số phân số bằng nó . 4. Củng cố : Nhắc lại tính chất cơ bản của phân số . Làm BT 12 / 11 : GV treo bảng phụ và gọi 4 HS lên bảng Làm BT 13 / 11 . Hướng dẫn : + Muốn biết 1 phút chiếm bao nhiêu phần của 1 giờ ta làm sao . 5. Dặn dò : Học thuộc tính chất cơ bản của phân số . Làm BT 11/11 và 14/11 (SGK) .
Tài liệu đính kèm: