Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 71 đến 73 - Năm học 2010-2011

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 71 đến 73 - Năm học 2010-2011

I/. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 1/. Kiến thức: Nắm vưng tính chất cơ bản của phân số

 2/. Kĩ năng: Vận dụng t/c giải được bài tập đơn giản, viết phân số mẫu âm thành phân số mẫu dương

 3/. Thái độ: Có ý thức tự học, cẩn thận

III/.CHUẨN BỊ:

 1/. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ

 2/. Học sinh: Xem trước các bài tập

III/.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

 1/.On định : (1) Kiểm tra sỉ số hs.

 2/.Kiểm tra: (6)

 -Thế no l hai phn số bằng nhau? Viết dạng tổng qut

- Điền số thích hợp vào chỗ trống

 3/. Bài mới:

 Trợ gip của thầy Hoạt động của HS Nội dung

Hoạt động 1: Nhận xt (10)

-Cĩ , ta đ nhn cả tử v mẫu của phn số thứ nhất cho mấy để được phân số thứ hai?

-GV ghi:

-GV làm tương tự cho VD

 (ta chia tử v mẫu cho -2)

-Cho biết -2 đối với -4 và -12 là gì?

-Hy rt ra nhận xt

-Dựa vo nhận xt hy lm ?1 Giải thích vì sao?

-Yu cầu HS trả lời nhanh ?2

-Trả lời

-Ch ý

-Lưu ý

-Là ước chung

-Nu nhận xt

-Giải thích

-Trả lời 1. Nhận xt

 (sgk)

?1Giải thích

-1.(-6) = 2.3 = 6

(-4).(-2) = 8.1 = 8

5.2 = -1.(-10) = 10

?2 Điền số vào ô vuông

 -Câu 1: điền – 3

 - Câu 2: điền – 5

 

doc 8 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 254Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 71 đến 73 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 24 Tiết: 71
NgàyLUYỆN TẬP
 soạn: 18.1.11
Ngày dạy: 24.1.11
I/. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 1/. Kiến thức: Vận dụng quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số để giải các bài tập có liên quan.
 2/. Kĩ năng: Có kĩ năng tự lực giải toán bằng kiến thức đã học.
 3/. Thái độ: Có ý thức tự lực trong học tập và trong lao động.
II/.CHUẨN BỊ:
 1/. Giáo viên: Soạn giảng, đồ dùng dạy học.
 2/. Học sinh: Xem trước các bài tập , nắm vững quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số, dụng cụ học tập.
III/.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 1/.Oån định : (1’) Kiểm tra sỉ số hs.
 2/.Kiểm tra: (6’)
Nêu khái niệm hai phân số bằng nhau? (4đ)
Tìm x biết (6đ)
 3/. Bài mới:
 Nêu vấn đề:”Vận dụng kiến thức đã học giải các bài tập có liên quan.
 Trợ giúp của thầy
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: (20’)
Hãy điền số thích hợp vào chỗ trống
-Gọi 4 HS thực hiện
-Cho HS khác nhận xét
-GV chốt vấn đề
Bài 2: Từ biểu thức 2.36 = 8.9 . Hãy lập tất cả các phân số bằng nhau
-Gọi 2HS thực hiện
-Cho HS nhận xét
-GV chốt
Bài 3: Viết các phân số sau dưới dạng phân số cĩ mẫu dương
-Cho HS nêu cách làm
-YC HS thực hiện
-Nhận xét
-HS quan sát
-Thực hiện theo yêu cầu
-HS quan sát và làm theo yêu cầu
-HS nêu cách làm
-Thực hiện
Bài 1:
Bài 2
Bài 3: Phân số được viết dưới dạng mẫu dương là
Hoạt động 2 (13’)
Bài 4: Tìm x, y biết
-Cho HS nêu cách làm
-Gọi 2HS thực hiện
-Cho HS khác nhận xét
-GV chốt
Bài 5: Tìm x, y biết
-Ta thực hiện như thế nào
-Gọi HS thực hiện
-GV cùng lớp nhận xét
-Quan sát
-Nêu cách làm
-Thực hiện
-Nhận xét
-HS thực hiện theo yêu cầu
Bài 4: Tìm x, y
a/ x =
 x = -3
b/ y.(-33) = 3.77
 y = 
 y = -7
Bài 5: Tìm x, y
Ta cĩ:
 * x.8 = -4.(-10)
 x = 40:8
 x = 5
 *-4.y = -7.8
 y = -56: (-4)
 y = 14
 4/. Củng cố: (3’)
-Hãy nhắc lại thế nào là hai phân số bằng nhau?
-Muốn viết 1 phân số cĩ mẫu âm thành phân số cĩ mẫu dương ta làm như thế nào?
 5/. Dặn dò: (2’)
 -Về nhà ơn lại khái niệm phân số, phân số bằng nhau
 -Em cĩ cách nào tìm được phân số bằng phân số đã cho một cách nhanh chĩng khơng? Hãy thử tìm cách đĩ
TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
Tuần: 24 Tiết: 72
Ngày soạn: 17.1.11
Ngày dạy: 24.1.11 
I/. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 1/. Kiến thức: Nắm vưng tính chất cơ bản của phân số
 2/. Kĩ năng: Vận dụng t/c giải được bài tập đơn giản, viết phân số mẫu âm thành phân số mẫu dương
 3/. Thái độ: Có ý thức tự học, cẩn thận
III/.CHUẨN BỊ:
 1/. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ
 2/. Học sinh: Xem trước các bài tập 
III/.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 1/.Oån định : (1’) Kiểm tra sỉ số hs.
 2/.Kiểm tra: (6’)
 	-Thế nào là hai phân số bằng nhau? Viết dạng tổng quát
- Điền số thích hợp vào chỗ trống
 3/. Bài mới:
 Trợ giúp của thầy
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Nhận xét (10’)
.(-3)
-Cĩ , ta đã nhân cả tử và mẫu của phân số thứ nhất cho mấy để được phân số thứ hai?
-GV ghi:
.(-3)
-GV làm tương tự cho VD
 (ta chia tử và mẫu cho -2)
-Cho biết -2 đối với -4 và -12 là gì?
-Hãy rút ra nhận xét
-Dựa vào nhận xét hãy làm ?1 Giải thích vì sao?
-Yêu cầu HS trả lời nhanh ?2
-Trả lời
-Chú ý
-Lưu ý
-Là ước chung
-Nêu nhận xét
-Giải thích
-Trả lời
1. Nhận xét
 (sgk)
?1Giải thích
-1.(-6) = 2.3 = 6
(-4).(-2) = 8.1 = 8
5.2 = -1.(-10) = 10
?2 Điền số vào ơ vuơng
 -Câu 1: điền – 3 
 - Câu 2: điền – 5 
Hoạt động 2: Tính chất cơ bản của phân số (16’)
-Trên cơ sở những VD trên em hãy rút ra tính chất cơ bản của phân số?
-Khẳng định t/c cơ bản của phân số
-Cho HS thảo luận nhĩm làm ?3
 a.Viết mỗi phân số sau thành phân số bằng nĩ cĩ mẫu dương 
 b.Viết thành năm phân số bằng nĩ. Cĩ thể viết được bao nhiêu phân số như vậy?
-GV hỏi thêm: phép biến đổi trên dựa vào cơ sở nào?
-Cho đại diện trình bày
-Gọi HS sinh đọc lưu ý
-Hãy viết ½ dưới dạng các phân số khác
-GV lưu ý: người ta thường viết p/s dưới dạng mẫu dương để tiện việc tính tốn
-Nêu tính chất
-Thảo luận 4’
-HS trả lời
-Trình bày
-Đọc
-Thực hiện
-Chú ý
2. Tính chất cơ bản của phân số
 (sgk trang 10)
?3 Viết phân số thành mẫu dương
 4/. Củng cố: (5’)
-Cho HS nêu lại tính chất cơ bản của phân số
-Hãy trả lời đúng hay sai
-Yêu cầu HS thảo luận làm bài tập 14 trang 11: Ơng khuyên cháu điều gì?
 (Đáp án: CĨ CƠNG MÀI SẮT CĨ NGÀY NÊN KIM)
 5/. Dặn dò: (1’)
	-Học thuộc tính chất cơ bản của phân số
	-Làm bài tập 11, 12, 13
	-Xem trước bài Rút gọn phân số
RÚT GỌN PHÂN SỐ
Tuần: 24 Tiết: 73
Ngày soạn: 17.1.11
Ngày dạy: 26.1.11 
I/. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 1/. Kiến thức: Hiểu thế nào là rút gọn phân sơ, biết p/s tối giản và biết đưa phân số về dạng tối giản
 2/. Kĩ năng: Cĩ kĩ năng rút gọn phân số
 3/. Thái độ: Có ý thức tự học, cẩn thận
III/.CHUẨN BỊ:
 1/. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ
 2/. Học sinh: Nắm vững t/c cơ bản của phân số
III/.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 1/.Oån định : (1’) Kiểm tra sỉ số hs.
 2/.Kiểm tra: (6’)
 	-Phát biểu t/c cơ bản của phân số. Viết dạng tổng quát
-Làm bài tập 12a, b
 3/. Bài mới:
 Trợ giúp của thầy
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Cách rút gọn p/s (10’)
-Hãy giải thích vì sao 
-Cách làm trên gọi là rút gọn phân số. Vậy rút gọn p/s là gì?
-Hãy rút gọn 
-Vậy rút gọn p/s ta làm như thế nào?
-Y/c làm ?1: Rút gọn các phân số sau:
-Hãy nêu qui tắc rút gọn phân sơ
-GV chốt lại nội dung
-Trả lời
-Chú ý
-Lưu ý
-Là ước chung
-Nêu nhận xét
-Giải thích
-Trả lời
1. Cách rút gọn phân số
*Qui tắc: Muốn rút gọn phân số ta chia cả tử và mẫu của phân số đĩ cho một ước chung (khác 1 và -1) của chúng
?1 Rút gọn phân số
Hoạt động 2: Phân số tối giản (15’)
-Ở ?1 trên tại sao ta dừng lại ở các kết quả ?
-Hãy tìm ước chung của tử và mẫu mỗi phân số?
-Đĩ là các phân số tối giản. Vậy thế nào là phân số tối giản?
-Y/c HS làm ?1: tìm các phân số tối giản 
-Làm thế nào để đưa một phân số chưa tối giản về dạng p/s tối giản?
-Hãy rút gọn các phân số sau đến tối giản 
-Làm sao để rút gọn một lần ta được p/s tối giản?
-Cho HS đọc chú ý SGK
-Trả lời
-Thực hiện
-Nêu
-Suy nghĩ, trả lời
-Chia tử và mẫu cho ƯC
-Thực hiện
-Nêu
-Chú ý
2. Thế nào là phân số tối giản
 “Phân số tối giản (hay phân số khơng rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ cĩ ước chung là 1 và – 1” 
?2 Tìm phân số tối giản
Phân số tối giản là 
*Chú ý: (sgk trang 14)
 4/. Củng cố: (5’)
-Thảo luận nhĩm làm bài tập 15: Rút gọn phân số
	-Đúng hay sai? Vì sao?
 5/. Dặn dò: (1’)
	-Học thuộc qui tắc rút gọn phân số. Nắm vững thế nào là p/s tối giản
	-Làm bài tập 16, 17
	-Ơn lại các bài đã học trong chương III
Bài 2: KHI NÀO THÌ 
Tuần: 24 Tiết: 20
Ngày soạn: 28/1/12
Ngày dạy: 11.2.12
I/. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 1/. Kiến thức: Nhận biết được khi nào thì tổng số đo của hai gĩc xOy và gĩc yOz bằng số đo của gĩc xOz?	Nhận biết được hai gĩc kề nhau, phụ nhau , kề nhau, bù nhau .
 2/. Kĩ năng: Vẽ được hai gĩc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù. 
	 Tính được số đo của một gĩc khi biết số đo của các gĩc cịn lại.
 3/. Thái độ: Cẩn thận , chính xác , biết sử dụng thước đo gĩc để vẽ hình .
II/.CHUẨN BỊ:
 1/. Giáo viên: Soạn giảng , thước thẳng, thước đo gĩc
 2/. Học sinh: Xem lại kiến thức cũ , dụng cụ học tập , xem trước nội dung bài.
IV/.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 1/.Oån định : (1’) Kiểm tra sỉ số hs.
 2/.Kiểm tra: (5’)
 ?/ Nêu định nghĩa gĩc là gì? Cho hình vẽ : t
 y
 x O z
Hãy xác định tên các gĩc: Gĩc vuơng:.; Gĩc nhọn:..; Gĩc tù:..; Gĩc bẹt:
Đáp án: Gĩc là hình gồm hai tia chung gốc . (2đ)
Gĩc vuơng:tOz ;Gĩc nhọn:zOy; Gĩc tù:xOy; Gĩc bẹt:xOz (8đ)
 3/. Bài mới:
 Nêu vấn đề: “Khi nào thì tổng số đo của hai gĩc xOy và gĩc yOz bằng số đo của gĩc xOz?” (1’)
Trợ giúp của thầy 
Hoạt động trò 
Nội dung 
* Hoạt động 1: Nhận biết được khi nào thì tổng số đo của hai gĩc xOy và gĩc yOz bằng số đo của gĩc xOz?
-Tổ chức cho các nhĩm làm việc : Thảo luận vẽ gĩc xOz vẽ tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. Dùng thước đo gĩc xác định số đo của các gĩc và điền vào dấu chấm thích hợp.( Bảng phụ)
- Theo dõi các nhĩm làm việc. 
- Gợi ý khi cần thiết.
- Gọi đại diện nhĩm trình bày kết quả .
-Nhận xét.
?/ Khi nào thì ?
-Ngược lại , Nếu ta cĩ tổng trên thì tia nào nằm giữa hai tia cịn lại?
Làm việc theo nhĩm 
Thảo luận vẽ và đo các gĩc.
Đo các gĩc và điền vào phiếu học tập.
trình bày
nhận xét
khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
chú ý lắng nghe và ghi bài
 (13’)
1/. khi nào thì tổng số đo của hai gĩc xOy và gĩc yOz bằng số đo của gĩc xOz?
?1: x
 y
 O 
 z
So sánh: 
* Nhận xét: Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì .Ngược lại nếu thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.
* Hoạt động 2: Nhận biết được hai gĩc kề nhau, phụ nhau , kề nhau, bù nhau .
- Tổ chức cho các nhĩm làm việc thảo luận xem thế nào là hai gĩc kề nhau? Hai gĩc phụ nhau? Hai gĩc bù nhau? Hai gĩc kề bù? Vẽ hình minh họa.
- Theo dõi các nhĩm làm việc. 
- Gợi ý khi cần thiết.
- Gọi đại diện nhĩm trình bày kết quả .
-Nhận xét.
?/ Hai gĩc kề bù cĩ tổng số đo bằng bao nhiêu?
Làm việc theo nhĩm 
Thảo luận trả lời các câu hỏi , vẽ hình minh họa.
trình bày
nhận xét
chú ý lắng nghe và ghi bài
trả lời : 1800
 (20’)
 2/. Hai gĩc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù.
* Hai gĩc kề nhau: là hai gĩc cĩ một cạnh chung và hai cạnh cịn lại là hai nửa mặt phẳng đối nahu cĩ bờ chứa cạnh chung.
 x
 y
 O 
 z
* Hai gĩc phụ nhau là hai gĩc cĩ tổng số đo bằng 900.
 x
 y
 O z
* Hai gĩc bù nhau: là hai gĩc cĩ tổng số đo bằng 1800
 y
 x O z
* Hai gĩc kề bù là hai gĩc vừa kề nhau , vừa bù nhau.
 y
?2: Hai gĩc kề bù cĩ tổng số đo bằng 1800.
 4/. Củng cố: (5’)
	Bài tập 18/ SGK : = 450 + 320 = 770.
 Bài tập 19/ sgk: = 1800 – 1200 = 600.
 5/. Dặn dò: (1’)
-Học bài theo sgk.
- Xem lại các bài tập đã giải.
- Làm các bài tập còn lại ( từ bài tập 20 đến 23 /SGK trang 82 ,83).

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 24a.doc