I. MỤC TIÊU.
F Hs nắm vững tính chất cơ bản của phân số.
F Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản, viết được phân số có mẫu âm thành phân số có mẫu dương bằng nó
F Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ.
II. CHUẨN BỊ.
Gv: giáo án, SGK, bảng phụ.
Hs: soạn bài.
III. TIẾN HÀNH TIẾT DẠY.
1.KIỂM BÀI CŨ. ( 7 )
1) Thế nào là hai phân số bằng nhau? Viết dạng tổng quát.
2) Tìm x Z, biết:
a)
b)
Giải.
a)
b)
2. DẠY BÀI MỚI.
Bài 3. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ . I. MỤC TIÊU. Hs nắm vững tính chất cơ bản của phân số. Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản, viết được phân số có mẫu âm thành phân số có mẫu dương bằng nó Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ. II. CHUẨN BỊ. Gv: giáo án, SGK, bảng phụ. Hs: soạn bài. III. TIẾN HÀNH TIẾT DẠY. 1.KIỂM BÀI CŨ. ( 7’ ) 1) Thế nào là hai phân số bằng nhau? Viết dạng tổng quát. 2) Tìm x Z, biết: a) b) Giải. a) b) 2. DẠY BÀI MỚI. Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung TG Gv dùng bảng con yêu cầu Hs làm một số bài tập: 1) Điền vào ô vuông. 2) Viết các phân số sau dưới phân số có mẫu dương: ; Gv: Dựa vào địng nghĩa hai phân số bằng nhau, ta biến đổi 1 phân số đã cho thành phân số bằng nó mà tử và mẫu thay đổi Gv: Ta có thể làm được điều này khi học tính chất cơ bản của phân số. Gv: yêu cầu Hs quan sát . Ta đã nhân cả tử và mẫu của phân số với bao nhiêu để được phân số ? Gv ghi: Gv: yêu cầu Hs quan sát: . Từ phân số ta đã làm gì để được phân số ? Gv ghi: Gv: (-2) là gì của (-4) và (-12)? Gv: yêu cầu Hs làm ?1 Gv: Giải thích vì sao: Gv dùng bảng phụ yêu cầu Hs làm ?2 Gv: qua hai ví dụ trên, hãy rút ra tính chất cơ bản của phân số Gv dùng bảng phụ nêu tính chất Gv trở lại bài tập lúc đầu: Hãy giải thích vì sao? Gv giới thiệu có thể viết một phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó có mẫu dương bằng cách nhân cả tử và mẫu của phân số đó với (-1) Gv yêu cầu Hs họp nhóm làm ?3 Viết các phân số sau đây thành 1 phân số bằng nó có mẫu dương. Gv kiểm tra kết quả của một số nhóm Gv yêu cầu Hs tìm 3 phân số bằng phân số Gv: dựa vào tính chất ta thấy mỗi phân số có vô số phân số bằng nó Gv: giới thiệu số hữu tỉ à Hs lên bảng 1) Điền vào chỗ trống: 2) Các phân số có mẫu dương là: à Hs suy nghĩ và trả lời: Ta nhân tử và mẫu của phân số với (-3) để được phân số Hs: rút ra nhận xét à Hs suy nghĩ trả lời: Ta đã chia cả tử và mẫu của phân số cho (-2) để được phân số à Hs: (-2) là ước chung của (-4) và (-12). à Hs: rút ra nhận xét à Hs: làm ?1 -Ta chia cả tử và mẫu của phân số cho (-4) để được phân số -Ta chia cả tử và mẫu của phân số cho (-5) để được phân số à Hs làm ?2 à Hs: nêu tính chất cơ bản của phân số Hs: Hs họp nhóm làm ?3 à Hs: à Hs đọc 3 dòng cuối của SGK. 1. NHẬN XÉT 2. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ Nhận xét: Để viết một phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó có mẫu dương bằng cách nhân cả tử và mẫu của phân số đó với (-1). Ví dụ: Mỗi phân số có vô sô phân số bằng nó, các phân số bằng nhau là cách viết khác nhau của cùng một số hữu tỉ. 3. CỦNG CỐ. Bài 11. Bảng phụ. Điền số thích hợp vào ô vuông: Bài 12. Bảng phụ. Điền số thích hợp vào ô vuông: a) b) c) d) Giải a) b) c) d) Bài 13. a) 15 phút = giờ = giờ 5 phút= giờ= giờ. 4. HƯỚNG DẪN, DẶN DÒ. Học thuộc 2 tính chất cơ bản của phân số. Làm bài tập 13, 14. Chuẩn bị: Nêu quy tắc rút gọn phân số. Dựa vào đâu ta thành lập được quy tắc rút gọn? Thế nào là phân số tối giản? Rút gọn phân số sau: a) b) 5. Rút kinh nghiệm.
Tài liệu đính kèm: