I. Mục tiêu:
1. Kiến thức :- HS biết tính chất cơ bản của phân số.
2. Kĩ năng : - Vận dụng được các tính chất cơ bản của phân số để giải được một số bài tập đơn giản, để viết một phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó có mẫu dương.
- Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ.
3.Thái độ: - Linh hoạt trong việc áp dụng các tính chất cơ bản của phân số vào giải bài tập.
II. Chuẩn bị:
1. GV: SGK, thước thẳng, phấn màu.
2. HS: Ôn tập kiến thức ở tiểu học.
III. Phương pháp:
- Gợi nhớ, tái hiện, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp: (1) 6A2 :
2. Kiểm tra bài cũ: (9)
Thế nào là hai phân số bằng nhau?
Hai phân số và có bằng nhau hay không?
Tìm số nguyên x biết: a) b)
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
Hoạt động 1: (10)
-GV: Trong tiết trước ta đã biết mọi phân số có mẫu âm đều viết dưới dạng mẫu dương bằng nó. Tại sao vậy? Bài học hôm nay ta sẽ giải quyết.
-GV: Cho học sinh làm ?1
-GV: Cho HS đọc nhận xét và làm ?2 trong SGK.
Hoạt động 2: (13)
-GV: Từ các ví dụ và hoạt
-HS: giải dựa vào ĐN hai phân số bằng nhau
Tử thứ hai gấp 5 lần tử thứ nhất. Mẫu thứ hai gấp 5 lần mẫu thứ nhất.
-HS: Làm ?1.
-HS: Đọc nhận xét và làm ?2 trong SGK.
1. Nhận xét:
Ta có: là vì: 1.2 = 2; 2.2 = 4
là vì: -4:-4 = 1; 8:(-4) = -2
?1:
?2:
2. Tính chất cơ bản của phân số:
Ngày soạn: 15/02/2013 Ngày dạy : 18/02/2013 Tuần: 23 Tiết: 71 §3. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức :- HS biết tính chất cơ bản của phân số. 2. Kĩ năng : - Vận dụng được các tính chất cơ bản của phân số để giải được một số bài tập đơn giản, để viết một phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó có mẫu dương. - Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ. 3.Thái độ: - Linh hoạt trong việc áp dụng các tính chất cơ bản của phân số vào giải bài tập. II. Chuẩn bị: 1. GV: SGK, thước thẳng, phấn màu. 2. HS: Ôn tập kiến thức ở tiểu học. III. Phương pháp: - Gợi nhớ, tái hiện, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề. IV. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: (1’) 6A2 : 2. Kiểm tra bài cũ: (9’) Thế nào là hai phân số bằng nhau? Hai phân số và có bằng nhau hay không? Tìm số nguyên x biết: a) b) 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: (10’) -GV: Trong tiết trước ta đã biết mọi phân số có mẫu âm đều viết dưới dạng mẫu dương bằng nó. Tại sao vậy? Bài học hôm nay ta sẽ giải quyết. -GV: Cho học sinh làm ?1 -GV: Cho HS đọc nhận xét và làm ?2 trong SGK. Hoạt động 2: (13’) -GV: Từ các ví dụ và hoạt -HS: giải dựa vào ĐN hai phân số bằng nhau Tử thứ hai gấp 5 lần tử thứ nhất. Mẫu thứ hai gấp 5 lần mẫu thứ nhất. -HS: Làm ?1. -HS: Đọc nhận xét và làm ?2 trong SGK. 1. Nhận xét: Ta có: là vì: 1.2 = 2; 2.2 = 4 là vì: -4:-4 = 1; 8:(-4) = -2 ?1: ?2: 2. Tính chất cơ bản của phân số: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG động trên, GV giới thiệu qua tính chất cơ bản của phân số. -GV: Chỉ ghi công thức và giới thiệu. -GV: Giới thiệu cách viết một phân số bất kì có mẫu âm thành phân số có mẫu dương bằng phân số đã cho bằng cách nhân cả tử và mẫu với -1. -GV: Cho HS làm ?3. -GV: Với phân số , GV cho HS giải thích vì sao phân số này có mẫu dương. -GV: Từ tính chất trên cho ta thấy, mỗi phân số có vô số phân số bằng nó. Cho VD và giới thiệu cho HS bước đầu biết về số hữu tỉ mà khi các em lên lớp 7 sẽ được học. à Chốt ý. -HS: Chú ý và đọc tính chất cơ bản trong SGK. -HS: Chú ý và về nhà học trong SGK. -HS: Chú ý theo dõi cách biến đổi như thế nào. -HS: Làm ?3. -HS:Giải thích. -HS:Chú ý theo dõi và cho VD về các phân số bằng nhau. với mZ và m0 với n ƯC(a,b) VD: a) b) ?3: a) b) c) 4. Củng cố ( 8’) - GV cho HS nhắc lại các tính chất trên. - Cho HS làm các bài tập 11, 12. 5. Dặn dò và hướng dẫn về nhà: ( 4’) - Về nhà xem lại các VD và làm các bài tập 13, 14, 15 (SGK/12). - Tiết sau luyện tập. 6. Rút kinh nghiệm :
Tài liệu đính kèm: