Hoạt động Giáo viên
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
-HS 1 : Thế nào là hai phân số bằng nhau ? Viết dạng tổng quát ?
-HS 2 : Lập các phân số bằng nhau từ đẳng thức :
2. 36 = 8. 9
3. Dạy bài mới :
* Hoạt động 1 : Nhận xét :
-Cho hs làm ?1
Giải thích vì sao :
;
-Từ phân số :
Em hãy nhận xét ta đã nhân cả tử và mẫu của phân số thứ nhất cho mấy để được phân số thứ hai ?
-Cho hs làm ?2
Điền số thích hợp vào ô vuông
.
.
:
:
* Hoạt động 2 : Tính chất cơ bản của phân số :
-Gọi hs rút ra tính chất cơ bản của phân số từ các VD trên ?
-Nhấn mạnh số nhân, số chia trong công thức và điều kiện.
Với m
Với n ƯC(a, b)
-GV treo bảng phụ.
-Gọi hs viết phân số bằng phân số đã cho, có mẫu dương ?
;
-Cho hs làm ?3
Viết mỗi phân số sau đây thành một phân số bằng nó và có mẫu dương :
; ; (a, b Z, b<>
-Giới thiệu số hữu tỉ : Mỗi phân số có vô số phân số bằng nó. Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số mà người ta gọi là số hữu tỉ.
4. Củng cố :
-BT 11 SGK, trang 11 :
Điền số thích hợp vào ô vuông
;
1=
-GV cho hs hoạt động nhóm.
5. Dặn dò :
-Về nhà học bài, xem lại các bài đã giải.
-Làm bài tập 12; 13; 14 SGK trang 11; 12.
-Chuẩn bị bài “Rút gọn phân số”.
Tuần 23 Ngày soạn :20/01/2010 Tiết 70 Ngày dạy :21/01/2010 Bài 3: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Nắm vững tính chất cơ bản của phân số. Viết được một phân số có mẫu âm thành một phân số bằng nó có mẫu dương. 2. Kỹ năng : Vận dụng tính chất của phân số để giải nhanh, đúng một số bài tập. 3. Thái độ : Ham thích học toán, bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ. II. Chuẩn bị : 1.GV : Phiếu học tập, thước, bảng phụ. 2.HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà. III. Tiến trình dạy học : T Nội dung Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 7’ 12’ 15’ 10’ 1 1. Nhận xét : ta nhân cả tử và mẫu của phân số với -3 để được phân số 2. Tính chất cơ bản của phân số : -Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho. Với m -Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho. Với n ƯC(a, b) -BT 11 SGK, trang 11 : Điền số thích hợp vào ô vuông ; 1= 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : -HS 1 : Thế nào là hai phân số bằng nhau ? Viết dạng tổng quát ? -HS 2 : Lập các phân số bằng nhau từ đẳng thức : 2. 36 = 8. 9 3. Dạy bài mới : * Hoạt động 1 : Nhận xét : -Cho hs làm ?1 Giải thích vì sao : ; -Từ phân số : Em hãy nhận xét ta đã nhân cả tử và mẫu của phân số thứ nhất cho mấy để được phân số thứ hai ? -Cho hs làm ?2 Điền số thích hợp vào ô vuông .Ĩ .Ĩ : Ĩ : Ĩ * Hoạt động 2 : Tính chất cơ bản của phân số : -Gọi hs rút ra tính chất cơ bản của phân số từ các VD trên ? -Nhấn mạnh số nhân, số chia trong công thức và điều kiện. Với m Với n ƯC(a, b) -GV treo bảng phụ. -Gọi hs viết phân số bằng phân số đã cho, có mẫu dương ? ; -Cho hs làm ?3 Viết mỗi phân số sau đây thành một phân số bằng nó và có mẫu dương : ; ; (a, b Z, b<0) -Giới thiệu số hữu tỉ : Mỗi phân số có vô số phân số bằng nó. Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số mà người ta gọi là số hữu tỉ. 4. Củng cố : -BT 11 SGK, trang 11 : Điền số thích hợp vào ô vuông ; 1= -GV cho hs hoạt động nhóm. 5. Dặn dò : -Về nhà học bài, xem lại các bài đã giải. -Làm bài tập 12; 13; 14 SGK trang 11; 12. -Chuẩn bị bài “Rút gọn phân số”. -Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu a. d = b. c -Các phân số bằng nhau là : -HS giải thích : ta nhân cả tử và mẫu của phân số với -3 để được phân số -HS điền vào ô trống : .(-3) .(-3) : (-5) : (-5) -Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho. Với m -Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho. Với n ƯC(a, b) -HS giải : = = = = = -HS chú ý theo dõi và ghi bài. -HS đại diện nhóm trình bày : ; 1=
Tài liệu đính kèm: