A. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức :
Nắm vững tính chất cơ bản của phân số
2.Kỷ năng:
Vận dụng định nghĩa hai phân số bằng nhau để biết được hai phân số bất kì có bằng nhau không.
3.Thái độ:
Rèn khả năng thực hiện nhanh nhẹn , chính xác .
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Nêu - giải quyết vấn đề.
C. CHUẨN BỊ:
GV: Nghiên cứu bài dạy. Hệ thống bài tập củng cố.
HS: Nghiên cứu bài mới.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định ( 2’) Vắng: 6C:
II.Kiểm tra bài cũ: lấy 5 ví dụ phân số.
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề.
2. Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1. Nhận xét.
GV : Yêu cầu học sinh làm ?1.
Giải thích vì sao :
; ;
HS: Một học sinh lên bảng thực hiện.
GV: Nhận xét:
.(3) : (-4)
;
.(3) : (-4)
HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.
GV: Yêu cầu học sinh làm ?2.
Điền số thích hợp vào ô trống :
HS : Hoạt động theo nhóm.
GV: Nhận xét.
2.Hoạt động 2.
GV: Nếu ta nhân hoặc chia cả tử và mẫu của phân số cho một số nguyên m 0 thì ta được điều gì?.
HS: Nếu ta nhân hoặc chia cả tử và mẫu của phân số cho một số nguyên m 0 thì ta được một phân số mới bằng với phân số đã cho.
GV: Nhận xét và khẳng định.
GV: Dựa vào tính chất trên, hãy chứng tỏ: a, ; b,
.
GV: Từ tính chất của phân số, ta có thể viết một phân số bất kì có mẫu âm thành mẫu thành phân số bằng nó và mẫu có mẫu dương bằng cách nhân cả tử và mẫu của phân số đó với -1.
GV: Yêu cầu học sinh làm ?3.
Viết mỗi phân số sau đây thành một phân số bằng nó và mẫu dương :
; ; (a, b Z, b <>
GV: - Nhận xét.
- Hãy cho biết một phân số có bao nhiêu phân số bằng với phân số đã cho
GV: Mỗi phân số có vô số bằng nó. Chẳng hạn:
Các phân số bằng nhau là cách viết khác nhau của cùng một số mà người ta gọi là số hữu tỉ 1. Nhận xét
?1.
Vì: (-1) . (-6) = 2 . 3
Vì : (-4) . (-2) = 8 . 1
Vì : 5 . 2 = (-1) . (-10)
Nhận xét :
.(3) : (-4)
;
.(3) : (-4)
?2.Điền số thích hợp vào ô trống :
2. Tính chất cơ bản của phân số.
Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.
với m Z và m 0.
Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.
với n ƯC(a, b).
Nhận xét :
Từ tính chất của phân số, ta có thể viết một phân số bất kì có mẫu âm thành mẫu thành phân số bằng nó và mẫu có mẫu dương bằng cách nhân cả tử và mẫu của phân số đó với -1.
?3.
= ; = ;
= (a, b Z, b <>
Nhận xét :
Mỗi phân số có vô số phân số bằng nó. Chẳng hạn:
Các phân số bằng nhau là cách viết khác nhau của cùng một số mà người ta gọi là số hữu tỉ.
Tiết 71. §3: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ Ngày soạn: 30/1 Ngày giảng: 6C:5/2/2010 A. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : Nắm vững tính chất cơ bản của phân số 2.Kỷ năng: Vận dụng định nghĩa hai phân số bằng nhau để biết được hai phân số bất kì có bằng nhau không. 3.Thái độ: Rèn khả năng thực hiện nhanh nhẹn , chính xác . B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Nêu - giải quyết vấn đề. C. CHUẨN BỊ: GV: Nghiên cứu bài dạy. Hệ thống bài tập củng cố. HS: Nghiên cứu bài mới. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định ( 2’) Vắng: 6C: II.Kiểm tra bài cũ: lấy 5 ví dụ phân số. III. Bài mới: Đặt vấn đề. 2. Triển khai bài. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1. Nhận xét. GV : Yêu cầu học sinh làm ?1. Giải thích vì sao : ; ; HS: Một học sinh lên bảng thực hiện. GV: Nhận xét: .(3) : (-4) ; .(3) : (-4) HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. GV: Yêu cầu học sinh làm ?2. Điền số thích hợp vào ô trống : HS : Hoạt động theo nhóm. GV: Nhận xét. 2.Hoạt động 2. GV: Nếu ta nhân hoặc chia cả tử và mẫu của phân số cho một số nguyên m 0 thì ta được điều gì?. HS: Nếu ta nhân hoặc chia cả tử và mẫu của phân số cho một số nguyên m 0 thì ta được một phân số mới bằng với phân số đã cho. GV: Nhận xét và khẳng định. GV: Dựa vào tính chất trên, hãy chứng tỏ: a, ; b, . GV: Từ tính chất của phân số, ta có thể viết một phân số bất kì có mẫu âm thành mẫu thành phân số bằng nó và mẫu có mẫu dương bằng cách nhân cả tử và mẫu của phân số đó với -1. GV: Yêu cầu học sinh làm ?3. Viết mỗi phân số sau đây thành một phân số bằng nó và mẫu dương : ; ; (a, b Z, b < 0) GV: - Nhận xét. - Hãy cho biết một phân số có bao nhiêu phân số bằng với phân số đã cho GV: Mỗi phân số có vô số bằng nó. Chẳng hạn: Các phân số bằng nhau là cách viết khác nhau của cùng một số mà người ta gọi là số hữu tỉ 1. Nhận xét ?1. Vì: (-1) . (-6) = 2 . 3 Vì : (-4) . (-2) = 8 . 1 Vì : 5 . 2 = (-1) . (-10) Nhận xét : .(3) : (-4) ; .(3) : (-4) ?2.Điền số thích hợp vào ô trống : 2. Tính chất cơ bản của phân số. Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho. với m Z và m 0. Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho. với n ƯC(a, b). Nhận xét : Từ tính chất của phân số, ta có thể viết một phân số bất kì có mẫu âm thành mẫu thành phân số bằng nó và mẫu có mẫu dương bằng cách nhân cả tử và mẫu của phân số đó với -1. ?3. = ; = ; = (a, b Z, b < 0) Nhận xét : Mỗi phân số có vô số phân số bằng nó. Chẳng hạn: Các phân số bằng nhau là cách viết khác nhau của cùng một số mà người ta gọi là số hữu tỉ. 3. Củng cố: 5 "Đúng hay sai ?" 1) 2) 3) 4) 15' = giờ = giờ Bài tập 11 4. Hướng dẫn về nhà: 3’ BTVN: hoàn thành các bài tập tại SGK; SBT Nghiên cứu trước bài mới. E. Bổ sung:
Tài liệu đính kèm: