Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 71, Bài 2: Phân số bằng nhau

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 71, Bài 2: Phân số bằng nhau

A. MỤC TIÊU

• HS nhận biết được thế nào là hai phân số bằng nhau.

• HS nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau, lập được các cặp phân số bằng nhau từ một đẳng thức tích.

B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

• GV: Đèn chiếu, phim giấy trong ghi câu hỏi kiểm tra, bài tập, phiếu học tập, bảng phụ để tổ chức trò chơi.

• HS: Giấy trong, bút dạ.

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1:

Kiểm tra bài cũ (4 ph)

- GV đưa câu hỏi lên màn hình.

Thế nào là phân số?

Chữa bài tập số 4 <4-sgk>

Viết các phép chia sau dưới dạng phân số:

a) -3 : 5 b) (-2) : (-7)

c) 2 : (-11) d) x : 5 với x  Z.

 - Một HS lên bảng kiểm tra.

 Trả lời câu hỏi.

 Chữa bài tập số 4 SBT.

a) = b) =

c) = d) = với x  Z.

Hoạt động 2

ĐỊNH NGHĨA (12 ph)

- GV đưa hình vẽ lên màn hình: Có 1 cái bánh hình chữ nhật

Lần 1

Lần 2

 (phần tô đậm là phần lấy đi)

Hỏi mỗi lần đã lấy đi bao nhiêu phần cái bánh?

Nhận xét gì về hai phân số trên? Vì sao?

- GV: ở lớp 5 ta đã học hai phân số bằng nhau. Nhưng với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên, ví dụ và làm thế nào để biết được 2 phân số này có bằng nhau hay không? Đó là nội dung bài hôm nay. Sau đó GV ghi đề bài.

- Trở lại ví dụ trên: .

Nhìn cặp phân số này, em hãy phát hiện có các tích nào bằng nhau?

- Hãy lấy ví dụ khác về 2 phân số bằng nhau và kiểm tra nhận xét này.

- Một cách tổng quát phân số:

 khi nào?

 Điều này vẫn đúng với các phân số có tử, mẫu là các số nguyên.

- GV yêu cầu HS đọc định nghĩa SGK.

- GV đưa định nghĩa lên màn hình.

- Lần 1 lấy đi cái bánh.

- Lần 2 lấy đi cái bánh.

- HS:

Hai phân số trên bằng nhau vì cùng biểu diễn một phần của cái bánh.

- HS: Có 1.6 = 3.2.

- HS: Giả sử lấy: .

Có 2.10 = 5.4.

- HS: phân số nếu a.d = b.c

- Học sinh đọc định nghĩa SGK.

 nếu a.d = b.c

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 347Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 71, Bài 2: Phân số bằng nhau", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 71	
§ 2. PHÂN SỐ BẰNG NHAU
A. MỤC TIÊU
HS nhận biết được thế nào là hai phân số bằng nhau.
HS nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau, lập được các cặp phân số bằng nhau từ một đẳng thức tích.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV: Đèn chiếu, phim giấy trong ghi câu hỏi kiểm tra, bài tập, phiếu học tập, bảng phụ để tổ chức trò chơi.
HS: Giấy trong, bút dạ.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: 
Kiểm tra bài cũ (4 ph)
- GV đưa câu hỏi lên màn hình.
Thế nào là phân số?
Chữa bài tập số 4 
Viết các phép chia sau dưới dạng phân số:
a) -3 : 5	b) (-2) : (-7)
c) 2 : (-11)	d) x : 5 với x Î Z.
-	Một HS lên bảng kiểm tra.
	Trả lời câu hỏi.
	Chữa bài tập số 4 SBT.
a) = 	b) = 
c) = 	d) = với x Î Z.
Hoạt động 2 
ĐỊNH NGHĨA (12 ph)
GV đưa hình vẽ lên màn hình: Có 1 cái bánh hình chữ nhật
Lần 1	
Lần 2
	 (phần tô đậm là phần lấy đi)
Hỏi mỗi lần đã lấy đi bao nhiêu phần cái bánh?
Nhận xét gì về hai phân số trên? Vì sao?
GV: ở lớp 5 ta đã học hai phân số bằng nhau. Nhưng với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên, ví dụ và làm thế nào để biết được 2 phân số này có bằng nhau hay không? Đó là nội dung bài hôm nay. Sau đó GV ghi đề bài.
Trở lại ví dụ trên: .
Nhìn cặp phân số này, em hãy phát hiện có các tích nào bằng nhau?
Hãy lấy ví dụ khác về 2 phân số bằng nhau và kiểm tra nhận xét này.
Một cách tổng quát phân số:
	 khi nào?
	Điều này vẫn đúng với các phân số có tử, mẫu là các số nguyên.
GV yêu cầu HS đọc định nghĩa SGK.
GV đưa định nghĩa lên màn hình.
Lần 1 lấy đi cái bánh.
Lần 2 lấy đi cái bánh.
HS: 
Hai phân số trên bằng nhau vì cùng biểu diễn một phần của cái bánh.
HS: Có 1.6 = 3.2.
HS: Giả sử lấy: .
Có 2.10 = 5.4.
HS: phân số nếu a.d = b.c
Học sinh đọc định nghĩa SGK.
	 nếu a.d = b.c
Hoạt động 3 
CÁC VÍ DỤ (10 ph)
GV: Căn cứ vào định nghĩa trên xét xem có bằng nhau không?
Hãy xét xem các cặp phân số sau có bằng nhau không?
	.
GV yêu cầu HS làm các bài tập:
Tìm x Î Z biết 
Tìm phân số bằng phân số .
Lấy ví dụ về hai phân số bằng nhau.
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm và và tìm x biết .
HS: vì (-3).(-8) = 4.6 (= 24).
HS: vì (-1).12 = 4.(-3) 	= (-12).
	 vì 3.7 ¹ 5.(-4)
	HS làm bài tập. 
a) -2.6 = 3.x Þ x = -4.
b) 
c) HS tự lấy ví dụ về hai phân số bằng nhau.
HS hoạt động theo nhóm.
	 vì 1.12 = 4.3
	 vì 2.8 ¹ 3.6
	 vì (-3).(-15) = 5.9
	 vì 4.9 ¹ 3.(-12)
	 vì -2.5 ¹ 5.2
	Tìm x biết Þ x.21 = 6.7 Þ x = Þ x = 2.
Hoạt động 4
LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ (18 ph)
Trò chơi: GV cử 2 đội trưởng.
	Nội dung: Tìm các cặp phân số bằng nhau trong các phân số sau:
	Luật chơi: 2 đội mỗi đội 3 người, mỗi đội chỉ có 1 bút (hoặc phấn) chuyền tay nhau viết lần lượt từ người này sang người khác. Đội nào hoàn thành nhanh hơn và đúng là thắng.
Bài 8 
Cho a, b Î Z (b ¹ 0). Chứng minh rằng các cặp phân số sau đây luôn bằng nhau:
a) ;	b) 
Rút ra nhận xét?
Áp dụng: Bài 9 
Viết mỗi phân số sau đây thành một phân số bằng nó và có mẫu dương:
.
GV rút ra nhận xét: Vậy ta có thể viết phân số có mẫu âm thành một phân số bằng nó có mẫu dương.
GV yêu cầu HS làm trên phiếu học tập bài 6 và (a, d) 
1) Tìm x, y Î Z biết:
	a) ;	b) .
2) Điền số thích hợp vào ô vuông:
	a) ; 	d) 
Bài tập: Thử trí thông minh
	Từ đẳng thức: 2.(-6) = (-4).3 hãy lập các cạp phân số bằng nhau.
	GV gợi ý HS tự nghiên cứu bài 10 .
	2 đội trưởng HS thành lập đội.
HS: hai đội tham gia trò chơi, mỗi đội 3 người (có thể lấy 1 đội nam, 1 đội nữ hoặc lấy đội theo tổ, trên tinh thần xung phong).
Kết quả:	
a) vì a.b = (-a).(-b)
b) vì (-a).b = (-b).a.
Nhận xét; Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân số thì ta được một phân số bằng phân số đó.
HS làm bài tập:
HS cả lớp làm bài trên phiếu học tập.
Kết quả:
1) a) x = 2;	b) y = -7.
2)
 a) ; 	d) 
HS tự đọc bài 10 SGK rồi tìm các cặp phân số bằng nhau.
Kết quả:	
	.
Hoạt động 5
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1 ph)
Nắm vững định nghĩa hai phân số bằng nhau.
Bài tập số 7 (b, c), 10 
Bài 9, 10, 11, 12, 13, 14 
Ôn tập tính chất cơ bản của phân số.

Tài liệu đính kèm:

  • docSo hoc 71.doc