HS 1 : - Nêu dạng tổng quát về phân số.
- Hãy viết phép chia sau dưới dạng phân số:
a) (-11) : (-5) = ?
b) x : 6 (x Z)
HS 2: GV: Đưa ra tranh vẽ hình bên:
? Có hai cái bánh h×nh chữ nhật.
Chia cái bánh thứ nhất làm 3 phần, lấy đi một phần. Sau đó, một bạn lên chia cái bánh thứ hai làm 6 phần và lấy đi 2 phần.
Hãy dùng phân số biểu diễn số bánh lấy đi đó?
Ho¹t ®éng 2: 1. §Þnh nghÜa (18 phút)
- GV: Ta có = . Hãy lấy ví dụ về hai phân số bằng nhau?
- HS: .
- GV: Nhìn vào cặp phân số bằng nhau đó, hãy cho biết có các tích nào bằng nhau?
- HS: .
- GV: Hãy lấy ví dụ về hai phân số không bằng nhau? Nhận xét các tích trên?
- HS: .
- GV: Qua ví dụ trên em có nhận xét gì?
- HS: .
- GV: Vậy và được gọi là bằng nhau khi nào?
- HS: Đọc định nghĩa sgk.
- GV: Vậy và có bằng nhau không?
a) Nhận xét:
= . Ta có: 1 . 6 = 2 . 3 (=6)
= . Ta có: 5 . 12 = 6 . 10 (=60)
. Vì: 2 . 5 1 . 3
b) Định nghĩa: (sgk)
= nếu ad = bc.
(a, b, c, d Z; b, d 0)
Ho¹t ®éng 3: 2. VÝ dô (12 phót)
- GV: Hãy xét xem và ; và có bằng nhau không? Vì sao?
- HS: .
- HS: Làm ? 1 ; ? 2 sgk. (bảng phụ)
- GV: Có thể khẳng định và không bằng nhau vì sao?
- HS: Vì một phân số có giá trị âm, một phân số có giá trị dương.
a) Ví dụ 1:
= Vì: (-3) . (-8) = 4 . 6
= Vì: 3 . 7 5 . (-4)
b) Ví dụ 2: Tìm x Z, biết:
=
Vì = nên x . 28 = 4 . 21
Vậy x = = 3
TuÇn 22(23) Ngµy so¹n: 10/02/2009 TiÕt: 70 Ngµy d¹y: 12/02/2009 ph©n sè b»ng nhau A. Môc tiªu: Học sinh nhận biết được thế nào là hai phân số bằng nhau. Nhận dạng được các phân số bằng nhau hay không bằng nhau. B. ChuÈn bÞ: GV: Bảng phụ vẽ hình 5-sgk/7; Bài 7, 8-sgk. HS : ¤n tËp kh¸i niÖm ph©n sè. C. TiÕn tr×nh d¹y , häc: Ho¹t ®«ng Ghi b¶ng Ho¹t ®éng 1: KiÓm tra (6 phót) HS 1 : - Nêu dạng tổng quát về phân số. - Hãy viết phép chia sau dưới dạng phân số: (-11) : (-5) = ? x : 6 (x Z) HS 2: GV: Đưa ra tranh vẽ hình bên: ? Có hai cái bánh h×nh chữ nhật. Chia cái bánh thứ nhất làm 3 phần, lấy đi một phần. Sau đó, một bạn lên chia cái bánh thứ hai làm 6 phần và lấy đi 2 phần. Hãy dùng phân số biểu diễn số bánh lấy đi đó? Ho¹t ®éng 2: 1. §Þnh nghÜa (18 phút) - GV: Ta có = . Hãy lấy ví dụ về hai phân số bằng nhau? - HS: ........ - GV: Nhìn vào cặp phân số bằng nhau đó, hãy cho biết có các tích nào bằng nhau? - HS: ......... - GV: Hãy lấy ví dụ về hai phân số không bằng nhau? Nhận xét các tích trên? - HS: ......... - GV: Qua ví dụ trên em có nhận xét gì? - HS: .......... - GV: Vậy và được gọi là bằng nhau khi nào? - HS: Đọc định nghĩa sgk. - GV: Vậy và có bằng nhau không? a) Nhận xét: = . Ta có: 1 . 6 = 2 . 3 (=6) = . Ta có: 5 . 12 = 6 . 10 (=60) . Vì: 2 . 5 1 . 3 b) Định nghĩa: (sgk) = nếu ad = bc. (a, b, c, d Z; b, d 0) Ho¹t ®éng 3: 2. VÝ dô (12 phót) - GV: Hãy xét xem và ; và có bằng nhau không? Vì sao? - HS: ........ - HS: Làm ? 1 ; ? 2 sgk. (bảng phụ) - GV: Có thể khẳng định và không bằng nhau vì sao? - HS: Vì một phân số có giá trị âm, một phân số có giá trị dương. a) Ví dụ 1: = Vì: (-3) . (-8) = 4 . 6 = Vì: 3 . 7 5 . (-4) b) Ví dụ 2: Tìm x Z, biết: = Vì = nên x . 28 = 4 . 21 Vậy x = = 3 Ho¹t ®éng 4: Cñng cè - LuyÖn tËp (8 phót) - GV: Tìm các cặp phân số bằng nhau trong các phân số sau: ; ; ; ; ; ; ; ; ; ? - HS: ....... - GV: Cho HS làm tiếp bài 6b, 7a,b-sgk. - HS: .......... Bài 6/SGK. b) = . Vì -5 . 28 = y . 20 Vậy y = (-5) . 28 : 20 = -7 Bài 7/SGK. a) = b) = Ho¹t ®éng 5: Hêng dÉn vÒ nhµ (1phót) Về học bài, làm phần bài tập còn lại. Xem trước bài 3.
Tài liệu đính kèm: