Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 70 đến 87 - Năm học 2007-2008 - Nguyễn Thị Thu Phúc

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 70 đến 87 - Năm học 2007-2008 - Nguyễn Thị Thu Phúc

I.Mục tiêu:

- Nắm vựng tính chất cơ bản của phân số.

- Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải các bài tập đơn giản, để viết một phân số có mẫu âm thành một phân số bằng nó có mẫu dương

- Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ.

II.Chuẩn bị:

GV:Bảng phụ, sách giáo khoa. HS: Bảng nhóm.

III.Tiến trình lên lớp:

Tg HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

6

17

18

4 Hoạt động 1:Kiểm tra

Gọi một học sinh lên bảng giải bài tập 10

Giáo viên nhận xét, ghi điểm

Hoạt động 2: Tìm hiểu kiến thức

Yêu cầu học sinh cho hai phân số bằng nhau

Dựa vào đó hãy phát biểu cách tìm một phân số bằng phân số đã cho

Giáo viên hoàn chỉnh phát biểu của học sinh và khẳng định đây là tính chất cơ bản của phân số .

Trở lại bài tập 9. Tại sao ta có thể viết một phân số có mẫu âm thành một phân số có mẫu dương ?

Giáo viên giới thiệu khái niệm số hữu tỉ.

Hoạt động 3: Luyện tập

Giáo viên treo bảng phụ

Yêu cầu học sinh lên bảng

Giáo viên treo bảng phụ

Yêu cầu học sinh lên bảng

Giáo viên quan sát cả lớp, nhận xét và hoàn chỉnh.

Yêu cầu học sinh đọc đề

Gọi học sinh lần lượt lên bảng giải các bài tập

.

Giáo viên nhận xét và hoàn chỉnh bài.

Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà

Bài tập 17; 18 tương tự bài tập 11; 12 sgk.

Bài tập 10

Lập các phân số bằng nhau từ đẳng thức sau: 3.4 = 6.2

Học sinh nhận xét, sửa bài

Hai phân số bằng nhau

Học sinh thảo luận, phát biểu

Nhân hoặc chia cả tử và mẫu của phân số đã cho với cùng một số.

Ta có thể dùng tính chất này để tìm nhiều phân số bằng với phân số đã cho

Nhân tử và mẫu với một số âm

Học sinh đọc quy tắc và giải ?3

Ba học sinh lên bảng điền vào bảng phụ

Cả lớp nhận xét

Bốn học sinh lên bảng điền vào bảng phụ

Cả lớp nhận xét

Học sinh nêu cách giải sau đó lần lượt lên bảng

Cả lớp cùng giải sau đó nhận xét

Bài tập 10

Từ đẳng thức sau: 3.4 = 6.2

Ta có:

1. Nhận xét:

?1

?2

;

2. Tính chất:

(sách giáo khoa)

?3

Bài tập

Bài tập 11 Điền số thích hợp vào ô vuông:

Bài tập 12 Điền số thích hợp vào ô vuông:

Bài tập 13

 

doc 38 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 299Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 70 đến 87 - Năm học 2007-2008 - Nguyễn Thị Thu Phúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tuần:
Tiết: 70
Bài: PHÂN SỐ BẰNG NHAU 
I.Mục tiêu:
Học sinh biết được thế nào là hai phân số bằng nhau.
Nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau.
II.Chuẩn bị:
GV:Bảng phụ, sách giáo khoa. HS: Bảng nhóm.
III.Tiến trình lên lớp:
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
4’
23
15
3’
Hoạt động 1:Kiểm tra
Gọi một học sinh lên bảng 
Giáo viên nhận xét và ghi điểm
Hoạt động 2: Tìm hiểu kiến thức
Giáo viên gọi học sinh nêu ví dụ về phân số bằng nhau đã học ở tiểu học
Giáo viên nêu các ví dụ sgk
Giáo viên quan sát , sửa sai cho các học sinh yếu 
Giáo viên nhận xét và hoàn chỉnh 
Giáo viên quan sát , sửa sai cho các học sinh yếu 
Giáo viên nhận xét và hoàn chỉnh 
Giáo viên nêu các ví dụ sgk
Giáo viên giải thích rõ phần giải ở ví dụ 2
Hoạt động 3: Luyện tập 
Giáo viên ghi đề
Giáo viên quan sát cả lớp thực hiện 
Giáo viên treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 7
Yêu cầu học sinh lên bảng thực hiện 
Giáo viên đọc đề 
Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm
Giáo viên nhận xét và sửa bài hoàn chỉnh.
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
Bài tập 10
Học sinh lên bảng sửa bài tập 2.3 sgk 
Cả lớp nhận xét 
Học sinh nêu ví dụ về phân số bằng nhau đã học ở tiểu học
Từ đó rút ra định nghĩa về sự bằng nhau của hai phân số .
Học sinh thảo luận và xác định chúng có bằng nhau không ?
Hai học sinh lên bảng trình bày 
Bốn học sinh lên bảng thực hiện ?1
Hai học sinh cùng bàn thảo luận 
Cả lớp nhận xét 
Một học sinh giải ?2 tại chổ
Cả lớp nhận xét 
Học sinh đọc phần giải ở sách giáo khoa 
Học sinh ghi vào vở 
Hai học sinh lên bảng trình bày 
Cả lớp cùng giải sau đó nhận xét và sửa bài.
Bốn học sinh lên bảng trình bày 
Cả lớp cùng giải sau đó nhận xét và sửa bài.
Học sinh tiến thảo luận nhóm
Nhóm 1, 2 giải câu a
Nhóm 3, 4 giải câu b
Các nhóm trình bày kết quả trong bảng nhóm.
Hai học sinh thực hiện tại chổ bài tập 9
Cả lớp nhận xét 
Làm bài tập 9 còn lại, bài tập 10 sgk và bài tập 9,10,11 sbt
Chuẩn bị bài: “ Tính chất cơ bản của phân số”
Bài tập 2
1. Định nghĩa:
Hai phân số gọi là bằng nhau nếu ad = bc
2. Ví dụ:
Ví dụ 1:
 vì (–3).(-8) = 6.4 = 24
 vì 3.7 ¹ (-4).5
?1 
?2 Vì trong các tích luôn có một tích âm và một tích dương.
Ví dụ 2:
Tìm x biết 
Vì x.28 = 4.21
 x.28 = 84; x = 84 : 28 = 3
Bài tập 6
a) vì x.21 = 6.7; 
 x.21 = 42; x = 2
b) vì y.20 = (–5).28; 
 y.20 = -140; y = -7
Bài tập 7
Bài tập 8
Bài tập 9
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tuần:
Tiết: 71
Bài: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ 
I.Mục tiêu:
Nắm vựng tính chất cơ bản của phân số.
Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải các bài tập đơn giản, để viết một phân số có mẫu âm thành một phân số bằng nó có mẫu dương 
Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ.
II.Chuẩn bị:
GV:Bảng phụ, sách giáo khoa. HS: Bảng nhóm.
III.Tiến trình lên lớp:
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
6’
17
18
4
Hoạt động 1:Kiểm tra
Gọi một học sinh lên bảng giải bài tập 10 
Giáo viên nhận xét, ghi điểm
Hoạt động 2: Tìm hiểu kiến thức
Yêu cầu học sinh cho hai phân số bằng nhau 
Dựa vào đó hãy phát biểu cách tìm một phân số bằng phân số đã cho 
Giáo viên hoàn chỉnh phát biểu của học sinh và khẳng định đây là tính chất cơ bản của phân số .
Trở lại bài tập 9. Tại sao ta có thể viết một phân số có mẫu âm thành một phân số có mẫu dương ?
Giáo viên giới thiệu khái niệm số hữu tỉ.
Hoạt động 3: Luyện tập 
Giáo viên treo bảng phụ 
Yêu cầu học sinh lên bảng 
Giáo viên treo bảng phụ 
Yêu cầu học sinh lên bảng
Giáo viên quan sát cả lớp, nhận xét và hoàn chỉnh.
Yêu cầu học sinh đọc đề 
Gọi học sinh lần lượt lên bảng giải các bài tập 
.
Giáo viên nhận xét và hoàn chỉnh bài.
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
Bài tập 17; 18 tương tự bài tập 11; 12 sgk.
Bài tập 10
Lập các phân số bằng nhau từ đẳng thức sau: 3.4 = 6.2
Học sinh nhận xét, sửa bài
Hai phân số bằng nhau 
Học sinh thảo luận, phát biểu 
Nhân hoặc chia cả tử và mẫu của phân số đã cho với cùng một số.
Ta có thể dùng tính chất này để tìm nhiều phân số bằng với phân số đã cho 
Nhân tử và mẫu với một số âm
Học sinh đọc quy tắc và giải ?3
Ba học sinh lên bảng điền vào bảng phụ 
Cả lớp nhận xét 
Bốn học sinh lên bảng điền vào bảng phụ 
Cả lớp nhận xét 
Học sinh nêu cách giải sau đó lần lượt lên bảng 
Cả lớp cùng giải sau đó nhận xét 
Bài tập 10
Từ đẳng thức sau: 3.4 = 6.2
Ta có: 
1. Nhận xét:
?1 
?2
; 
2. Tính chất:
(sách giáo khoa)
?3
Bài tập 
Bài tập 11 Điền số thích hợp vào ô vuông:
Bài tập 12 Điền số thích hợp vào ô vuông:
Bài tập 13
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tuần:
Tiết: 72
Bài: RÚT GỌN PHÂN SỐ 
I.Mục tiêu:
Học sinh hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số.
Hiểu thế nào phân số tối giản và biết cách đưa một phân số về dạng tối giản.
Bước đầu có kỷ năng rút gọn phân số, có ý thức viết phân số ở dạng tối giản.
II.Chuẩn bị:
GV:Bảng phụ, sách giáo khoa. HS: Bảng nhóm.
III.Tiến trình lên lớp:
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
5’
22
16
3’
Hoạt động 1:Kiểm tra
Nêu câu hỏi, gọi hai học sinh lên bảng 
Giáo viên nhận xét và ghi điểm 
Hoạt động 2: Tìm hiểu kiến thức
Hãy tìm một phân số bằng phân số với tử và mẫu nhỏ hơn phân số 
 Làm như vậy gọi là rút gọn phân số 
Vậy muốn rút gọn phân số ta làm gì ?
Giáo viên khẳng định đó là những phân số tối giản.
Vậy phân số tối giản là gì ?
Yêu cầu học sinh thực hiện ?2
Nêu chú ý như sách giáo khoa 
Lấy ví dụ cụ thể
Hoạt động 3: Luyện tập 
Gọi hai học sinh lên bảng rút gọn
Giáo viên nhận xét
Giáo viên ghi đề 
Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.
Giáo viên quan sát các nhóm hoạt động 
Giáo viên nhận xét 
Yêu cầu ba học sinh lên bảng giải tương tự bài tập 13
Giáo viên quan sát và sửa sai cho các học sinh yếu.
Yêu cầu học sinh đọc đề 
Yêu cầu hai học sinh cùng bàn thảo luận cách giải
Gọi hai học sinh lên bảng 
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
Bài tập 19
25dm2 = 0,025m2 = m2.
Hai học sinh lên bảng điền số thích hợp vào ô trống
Cả lớp nhận xét.
 = = 
Học sinh phát biểu 
Áp dụng quy tắc cả lớp cùng giải ?1
Hai học sinh lên bảng 
Cả lớp nhận xét
Hai học sinh cùng bàn thảo luận và kết luận các phân số không thể rút gọn được nữa.
Học sinh phát biểu 
Học sinh giải ?2
Đứng tại chổ phát biểu 
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Hai học sinh lên bảng rút gọn
Cả lớp nhận xét 
Học sinh tiến hành thảo luận nhóm.
Sau đó đại diện nhóm lên bảng trình bày 
Cả lớp nhận xét 
Ba học sinh lên bảng trình bày 
Cả lớp cùng giải sau đó nhận xét bài bạn.
Học sinh đọc đề 
Hai học sinh cùng bàn thảo luận cách giải
Làm phần còn lại của bài tập 16; bài tập 17; bài tập 19
Chuẩn bị phần luyện tập.
Điền số thích hợp vào ô trống
1. Cách rút gọn phân số:
Quy tắc:
(sách giáo khoa)
?1
2. Thế nào phân số tối giản:
(sách giáo khoa)
?2 Các phân số tối giản: 
*Chú ý:
Bài tập 
Bài tập 15 Rút gọn phân số 
Bài tập 17: Rút gọn
Bài tập 18
Bài tập 16
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tuần:
Tiết: 73
LUYỆN TẬP 
I.Mục tiêu:
Vận dụng các kiến thức về phân số, phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, rút gọn phân số để giải bài tập.
Bước đầu có kỷ năng rút gọn phân số có ý thức viết phân số ở dạng tối giản.
II.Chuẩn bị:
GV:Bảng phụ, sách giáo khoa. HS: Bảng nhóm.
III.Tiến trình lên lớp:
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
7’
35
3’
Hoạt động 1:Kiểm tra
Nêu câu hỏi
Yêu cầu một học sinh lên bảng trình bày 
Hoạt động 2: Luyện tập 
Hãy hoàn chỉnh bài tập 16
Giáo viên nhận xét và hoàn chỉnh.
Ở bài tập 20 khi cho nhiều phân số, để chọn ra các cặp phân số bằng nhau ta làm thế nào ?
Lưu ý nếu tính tích chéo sẽ gặp nhiều khó khăn.
Yêu cầu bốn học sinh lên bảng trình bày.
Bài tập 21: tương tự cách làm của bài tập 20 hãy nêu cách giải của bài tập 21 ?
Yêu cầu hai học sinh lên bảng bài tập 
Giáo viên quan sát sửa sai cho các học sinh yếu
Bài tập 22 
Bài tập 23
Số mà a, b Ỵ A có giá trị nào mà b không thể nhận.
Yêu cầu một học sinh lên bảng trình bày
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
Hướng dẫn bài tập 24
Hãy rút gọn phân số 
Ta thấy 3 phân số bằng nhau, hãy viết từng cặp hai phân số bằng nhau.
Một học sinh lên bảng điền vào ô trống
Cả lớp nhận xét 
Hai học sinh lên bảng bài tập hoàn chỉnh bài tập 16
Cả lớp cùng giải và nhận xét 
Có hai cách:
Cách 1: Tính và so sánh tích chéo
Cách 2: Rút gọn phân số đến tối giản rồi so sánh
Ta rút gọn tất cả các phân số đến tối giản rồi tìm ra các cặp phân số bằng nhau 
Bốn học sinh lên bảng trình bày 
Một học sinh khác rút ra kết luận 
Hai học sinh lên bảng bài tập 
Một học sinh khác rút ra kết luận 
Học sinh nêu cách giải: Học sinh có thể nêu cách khác.
Bốn học sinh lên bảng trình bày.
b ¹ 0
Hai học sinh cùng bàn thảo luận.
Một học sinh lên bảng trình bày.
Làm bài tập 24, bài tập 25
bài tập 26
Điền vào ô trống:
Luyện tập
Bài tập 16
Răng cửa chiếm = tổng số răng 
Răng nanh chiếm = tổng số răng 
Bài tập 20
Bài tập 21
Bài tập 22
Bài tập 23
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tuần:
Tiết: 74
LUYỆN TẬP (tt)
I.Mục tiêu:
Vận d ... á học ở Tiểu học.
Cả lớp thực hiện ?1, ?2
Hai học sinh lên bảng trình bày ?1, ?2
Cả lớp hoạt động nhóm 
Đại diện nhóm lên bảng trình bày và giải thích phần rút gọn.
Các nhóm khác nhận xét 
Học sinh đọc nhận xét sách giáo khoa 
Học sinh áp dụng nhận xét giải ?4
Ba học sinh lên bảng trình bày 
Cả lớp nhận xét 
Kết quả của phép nhân một phân số với số 0 bằng 0.
Ba học sinh lên bảng trình bày 
Mỗi học sinh giải 2 câu 
Cả lớp nhận xét cùng giải sau đó nhận xét bài bạn.
Học sinh đọc đề và suy nghỉ tìm cách viết khác 
Học sinh đứng tại chổ trình bày 
Cả lớp nhận xét
Làm bài tập 71b
Chuẩn bị bài: “Tính chất cơ bản của phép nhân phân số”
Tính:
1. Quy tắc:
Muốn nhân 2 phân số ta nhân các tử với nhau và các mẫu với nhau. 
?3 Tính 
2. Nhận xét:
?4
Bài tập 69
Bài tập 70 
Bài tập 71 
Tìm x biết:
Rút kinh nghiệm:
Tuần:
Tiết: 85
TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ 
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I.Mục tiêu:
Học sinh biết các tính chất cơ bản của phép nhân phân số.
Có kỷ năng vận dụng các tính chất đó để thực hiện phép tính hợp lý, nhất là khi nhân nhiều phân số.
Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất một cách phù hợp.
II.Chuẩn bị:
GV:Bảng phụ, sách giáo khoa. HS: Bảng nhóm.
III.Tiến trình lên lớp:
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
4’
23
15
3’
Hoạt động 1:Kiểm tra
Giáo viên nêu câu hỏi, gọi hai học sinh lên bảng trình bày 
Giáo viên nhận xét và ghi điểm 
Hoạt động 2: Tìm hiểu kiến thức
Phép nhân phân số có những tính chất gì ?
Tương tự như tính chất của phép nhân số nguyên ta có những tính chất của phép nhân phân số.
Tính chất phân phối cũng đúng cho phép trừ 
Ta có thể mở rộng tính chất đối với phép nhân nhiều phân số và ta sẽ làm rõ điều đó qua ví dụ ở sách giáo khoa và ?2
Tương tự ví dụ hãy hoạt động nhóm và giải ?2
Giáo viên quan sát và nhắc nhở các nhóm hoạt động có hiệu quả 
Giáo viên nhận xét kết quả của các nhóm.
Hoạt động 3: Luyện tập 
Yêu cầu học sinh đọc đề bài tập 73
Giáo viên nhận xét và giải thích
Yêu cầu học sinh nêu cách giải
Gọi một học sinh lên bảng trình bày 
Giáo viên nhận xét 
Yêu cầu học sinh nêu cách giải
Gọi một học sinh lên bảng trình bày 
Giáo viên quan sát và sửa sai cho các học sinh yếu.
Giáo viên nhận xét 
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
Bài tập 76b,c; 77b,c tương tự bài tập 76a; 77a.
Hai học sinh lên bảng trình bày 
Cả lớp nhận xét 
Học sinh nhắc lại: 
Học sinh trả lời để hoàn chỉnh từng tính chất 
Học sinh phát biểu 
Ghi nội dung các tính chất vào vở.
Học sinh đọc ví dụ 
Đứng tại chỗ giải thích các bước giải 
Lớp chia nhóm hoạt động giải ?2
Sau đó đại diện nhóm lên bảng trình bày và giải thích rõ các bước giải 
Cả lớp nhận xét 
Học sinh đọc đề bài tập 73
Suy nghĩ chọn câu đúng
Cả lớp nhận xét 
Học sinh nêu cách giải 
Cả lớp nhận xét 
Một học sinh lên bảng trình bày 
Cả lớp cùng giải sau đó nhận xét 
Học sinh nêu cách giải 
Cả lớp nhận xét 
Một học sinh lên bảng trình bày và giải thích rõ cách giải
Cả lớp cùng giải sau đó nhận xét 
Làm bài tập 74;75; 76b,c;77b,c
Tính:
1. Các tính chất:
(sách giáo khoa)
2. Áp dụng:
Ví dụ: 
?2
Bài tập 73
Chọn câu đúng là câu b
Bài tập 76
Bài tập 77
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tuần:
Tiết: 86
LUYỆN TẬP 
I.Mục tiêu:
Có kỷ năng vận dụng các tính chất đó để thực hiện phép tính hợp lý, nhất là khi nhân nhiều phân số.
Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất một cách phù hợp.
II.Chuẩn bị:
GV:Bảng phụ, sách giáo khoa. HS: Bảng nhóm.
III.Tiến trình lên lớp:
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
8’
32
5’
Hoạt động 1:Kiểm tra
Giáo viên nêu câu hỏi
Gọi hai học sinh lên bảng trình bày 
Giáo viên nhận xét và ghi điểm 
Hoạt động 2: Luyện tập 
Yêu cầu học sinh đọc đề 
Giáo viên đọc yêu cầu đề bài 
Yêu cầu nhóm nào giải trước trình bày kết quả 
Giáo viên ghi điểm khuyến khích nhóm giải nhanh nhất.
Giáo viên treo bảng phụ ghi đề bài 80
Yêu cầu học sinh nêu cách giải
Giáo viên nhận xét phần cách giải của học sinh
Gọi bốn học sinh lên bảng trình bày 
Giáo viên quan sát và sửa sai cho các học sinh yếu.
Yêu cầu học sinh đọc đề bài 81 và nhắc lại công thức tính diện tích, công thức tính chu vi hình chữ nhật.
Gọi hai học sinh lên bảng, một học sinh tính S, một học sinh tính CV
Yêu cầu học sinh đọc đề bài tập 83
Gợi ý:
Gọi hai học sinh lên bảng trình bày 
Giáo viên quan sát và sửa sai cho các học sinh yếu.
Giáo viên và hoàn chỉnh 
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
Hai học sinh lên bảng trình bày 
Cả lớp nhận xét 
Học sinh đọc đề, 
Suy nghĩ cách làm 
Một học sinh giỏi lên bảng trình bày
Cả lớp chia nhóm lần lượt tính kết quả tìm ra tên nhà toán học. 
Hoạt động nhóm trong 7’
Học sinh nêu cách giải bài tập 80
Bốn học sinh lên bảng trình bày 
Học sinh đọc đề bài tập 81
Nhắc lại công thức:
Hai học sinh lên bảng mỗi học sinh tính một phần. 
Cả lớp nhận xét 
Học sinh đọc đề bài tập 83
Tính AC: 
Tính BC: 
Một học sinh lên bảng tính 
TgA-C và tính SAC
Một học sinh khác lên bảng tính:TgB-C và tính SBC
Cả lớp nhận xét 
Làm bài tập 82
Chuẩn bị bài: “Phép chia phân số”
Tính:
Tính giá trị biểu thức:
Luyện tập
Bài tập 78
Bài tập 79
Tên nhà toán học đó là: 
LUONG THE VINH
Bài tập 80
Bài tập 81
Bài tập 83
Thời gian Việt đi từ A đến C là: 7h30’ – 6h50’ = 40’ = 
Quãng đường Việt đi từ A đến C là 15. =10 (km)
Thời gian Nam đi từ B đến C là: 7h30’ – 7h10’ = 20’ = 
Quãng đường Nam đi từ B đến C là 12. =4 (km)
Quãng đường AB dài: 
10 + 4 = 14 (km)
Đáp số: 14 km.
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tuần:
Tiết: 87
Bài: PHÉP CHIA PHÂN SỐ
I.Mục tiêu:
- Học sinh hiểu khái niệm số nghịch đảo và biết cách tìm số nghịch đảo của một số khác 0.
- Học sinh hiểu và vận dụng được quy tắc chia phân số. 
- Có kỷ năng thực hiện phép chia phân số.
II.Chuẩn bị:
GV:Bảng phụ, sách giáo khoa. HS: Bảng nhóm.
III.Tiến trình lên lớp:
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
4’
23
15
3’
Hoạt động 1:Kiểm tra
Giáo viên nêu câu hỏi
Gọi một học sinh lên bảng trình bày.
Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 2: Tìm hiểu kiến thức
Giáo viên giới thiệu số nghịch đảo.
Rút ra định nghĩa về hai số nghịch đảo.
Yêu cầu học sinh giải nhanh ?3
Dựa vào kiến thức học ở Tiểu học hãy giải 
Giáo viên nhận xét 
Qua ?4 hãy rút ra quy tắc về phép chia một phân số cho một phân số ?
Hãy đưa ra công thức tổng quát ? 
Treo bảng phụ ghi đề bài ?5
Hãy áp dụng quy tắc của phép chia phân số để giải ?5
Gọi ba học sinh lên bảng trình bày 
Giáo viên quan sát và sửa sai cho học sinh yếu.
Giáo viên chốt lại các trường hợp của phép chia phân số 
Treo bảng phụ ghi đề bài ?6
Hãy áp dụng các trường hợp đó và giải ?6
Giáo viên quan sát và sửa sai cho các học sinh yếu.
Giáo viên nhận xét 
Hoạt động 3: Luyện tập 
Treo bảng phụ ghi đề bài tập 84
Yêu cầu hai học sinh lên bảng trình bày 
Giáo viên quan sát và sửa sai cho các học sinh yếu.
Giáo viên nhận xét 
Yêu cầu học sinh đọc đề và thảo luận đôi.
Gọi học sinh đứng tại chỗ trình bày 
Gọi học sinh khác bổ sung 
Giáo viên nhận xét và yêu cầu học sinh về nhà tìm các trường hợp còn lại.
Yêu cầu học sinh nêu cách giải của bài tập 86
Yêu cầu thảo luận đôi
Giáo viên quan sát và sửa sai cho các học sinh yếu.
Giáo viên nhận xét 
Yêu cầu học sinh đọc đề bài tập 88
Yêu cầu thảo luận đôi
Gọi một học sinh lên bảng trình bày 
Giáo viên quan sát và sửa sai cho các học sinh yếu.
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
Bài tập 84b,d,e tương tự bài tập 84a,c,g,h
Một học sinh lên bảng trình bày 
Cả lớp nhận xét 
Học sinh trả lời ?1; ?2
Học sinh giải tại chổ ?1
Học sinh quan sát bảng phụ ghi ?2
Dựa vào nhận xét của giáo viên, học sinh giải ?2
Học sinh rút ra định nghĩa 
Cả lớp nhận xét 
Học sinh giải tại chỗ ?3
Cả lớp nhận xét 
Hai học sinh cùng bàn thảo luận và đưa ra cách giải ?4
?4
Học sinh rút ra kết luận 
Học sinh phát biểu 
Ba học sinh lên bảng bài tập giải ?5
Cả lớp cùng giải sau đó nhận xét 
Học sinh đọc nhận xét sách giáo khoa 
Ba học sinh lên bảng trình bày ?6
Cả lớp cùng giải sau đó nhận xét 
Hai học sinh lên bảng trình bày bài tập 84
Cả lớp cùng giải sau đó nhận xét 
Học sinh đọc đề bài tập 85
Hai học sinh cùng bàn thảo luận.
Học sinh đứng tại chỗ trình bày 
Các học sinh khác nhận xét và bổ sung cách giải khác 
Học sinh nêu cách giải 
Tìm x là thừa số chưa biết
Tìm x là số chia chưa biết
Cả lớp nhận xét.
Hai học sinh lên bảng trình bày.
Cả lớp cùng giải sau đó nhận xét bài làm của bạn.
Học sinh đọc đề 
Hai học sinh cùng bàn thảo luận cách giải.
Một học sinh lên bảng trình bày 
Cả lớp nhận xét 
Làm bài tập 84b,d,e; 87 và hoàn chỉnh bài tập 85
Xem trước các bài tập phần luyện tập.
Tính nhanh giá trị biểu thức:
1. Số nghịch đảo:
Định nghĩa: Hai số được gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1.
?3
2. Phép chia phân số:
Quy tắc:
Muốn chia một phân số hay một số nguyên cho một phân số ta nhân số bị chia với số nghịch đảo của số chia.
Nhận xét:
?6
Bài tập 84
Bài tập 85
Bài tập 86
Tìm x biết:
Bài tập 88
Chiều rộng hình chữ nhật:
Chu vi hình chữ nhật:
Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET70~1.doc