Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 70 đến 72 (Bản 2 cột)

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 70 đến 72 (Bản 2 cột)

A. Mục tiêu.

- HS: nhận được hai phân số thế nào là bằng nhau.

- Nhận biết được phân số bằng nhau và không bằng nhau.

B. Chuẩn bị đồ dùng dạy học.

Bảng phụ,

C. Tiến trình dạy - học.

Hoạt động của thầy, trò Nội dung

Hoạt động 1 KIỂM TRA BÀI CŨ

GV: thế nào gọi là phân số?

Chữa bài tập 4 SGK

Viết phép chia sau dưới dạng phân số.

a) 3 : 5 b) ( 2) : ( 7)

c) 2 : ( 11) d) x : 5 x z

Bài 4:

a)

x 0

Hoạt động 2: ĐỊNH NGHĨA.

GV: đưa bảng phụ có hình vẽ.

GV: cách 1 lấy đi mấy phần?

Cách 2 láy đi mấy phần?

Có nhận xét gì về 2 phân số trên vì sao?

HS: suy nghĩ trả lời:

Vậy phân số khi nào?

GV: yêu cầu học sinh nêu lại định nghĩa.

Cách 1 lấy cái bánh

Cách 2 lấy cái bánh

a . d = b . c

 

doc 6 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 234Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 70 đến 72 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG III:	PHÂN SỐ.
Tiết 70	Ngày soạn
MỞ RÔNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
Mục tiêu. 
HS: thấy được sự giống nhau, khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và ở lớp 6.
Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên.
Biết dùng một phân số để biểu diễn nội dung thực tế.
Chuẩn bị đồ dùng dạy học. 
Bảng phụ, ghi bài tập và khái niệm phân số.
Tiến trình dạy - học. 
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung
Hoạt động 1 KHÁI NIỆM PHÂN SỐ:
GV: hãy lấy ví dụ trong thực tế mà dùng phân số để biểu diễn.
HS: lấy ví dụ:
GV: trong số tự nhiên kết quả của phép chia 3 cho 4 được thương là 
Vậy (– 3) chia cho 4 thì thương là bao nhiêu.
HS: trả lời:
GV: là thương của phép chia các số nào?
HS: trả lời:
GV: đều là các phân số
Vậy thế nào là một phân số.
HS: trả lời
Ví dụ: lấy cái bánh.
(– 3) chia cho bốn thì thương là 
 là thương của phép dư (– 2) cho (– 3)
 với a, b Ỵ z; b ¹ 0 gọi là phân số a là tử số, b là mẫu số của phân số.
GV: so với khái niệm phân số đã học ở tiểu học em thấy khái niệm phân số được mở rộng như thế nào?
HS: ở tiểu học phân số có dạng 
a; b Ỵ N; b ¹ 0
Hoạt động 2: VÍ DỤ.
GV: hãy cho ví dụ rồi cỉ ra mẫu số của phân số.
HS: đứng tại chỗ làm bài.
GV: đưa bảng phụ ghi đề bài toán:
Trong cách viết sau cách viết nào cho ta phân số.
a) 
Ví dụ:
các cách viết:
a; c; f; h; g; là các phân số
chú ý: mọi số nguyên a có thể viết dưới dạng phân số 
Hoạt động 3: CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
Hoạt động nhóm làm bài 2, trên bảng nhóm.
a) 
Học theovở ghi vào SGK.
BTVN 5 (SGK) 4 – 9 SBT
Tiết 71	Ngày soạn
PHÂN SỐ BẰNG NHAU 
Mục tiêu. 
HS: nhận được hai phân số thế nào là bằng nhau.
Nhận biết được phân số bằng nhau và không bằng nhau.
Chuẩn bị đồ dùng dạy học. 
Bảng phụ, 
Tiến trình dạy - học. 
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung
Hoạt động 1 KIỂM TRA BÀI CŨ
GV: thế nào gọi là phân số?
Chữa bài tập 4 SGK
Viết phép chia sau dưới dạng phân số.
a) - 3 : 5 b) (- 2) : (- 7) 
c) 2 : (- 11) d) x : 5 x Ỵ z
Bài 4:
x ¹ 0
Hoạt động 2: ĐỊNH NGHĨA.
GV: đưa bảng phụ có hình vẽ.
GV: cách 1 lấy đi mấy phần?
Cách 2 láy đi mấy phần?
Có nhận xét gì về 2 phân số trên vì sao?
HS: suy nghĩ trả lời:
Vậy phân số khi nào?
GV: yêu cầu học sinh nêu lại định nghĩa.
Cách 1 lấy cái bánh
Cách 2 lấy cái bánh
a . d = b . c 
Hoạt động 3: CÁC VÍ DỤ
GV: đưa ví dụ:
GV: cho HS làm ?1 lên bảng.
 vì (- 3)(- 8) = 4 . 6 = 24
 vì 3 . 8 ¹ - 4 . 7
 ?1 
 vì 1 . 12 = 3 . 4 = 12
GV: cho HS trả lời nhanh ?2
 (- 3 .)(- 15) = 5 . 9 = 45
 vì 49 ¹ 3 . (- 12)
ví dụ tìm x: biết
 Þ x . 28 = 4 . 21
Þ x = 
Hoạt động 4: CỦNG CỐ,. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Hoạt động nhóm là bài 6b, 7a, c 
6b) 
7a) 
Nắm vững định nghĩa hai phân số bằng nhau
BTVN: 6a, 7b,d, 8 đến 10 SGK
Oân tập tính chất cơ bản của phân số
Tiết 72 	Ngày soạn
§ TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ 
Mục tiêu. 
Nắm vững tính chất cơ bản của phân số.
Vận dụng tính chất cơ bản của phân số giải một bài toán đơn giản viết phân số có mẫu âm thành mẫu dương
Bước đầu có khái niệm số hữu tỉ.
Chuẩn bị đồ dùng dạy học. 
Bảng phụ, ghi các tính chất.
Tiến trình dạy - học. 
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung
Hoạt động 1 KIỂM TRA BÀI CŨ
Thế nào là hai phân số bằng nhau? Viết dạnh tổng quát.
Điền số thích hợp vào ô vuông.
HS2: chữa bài tập 11, 12 trang 5 SBT:
 a . d = b . c 
Bài 11:
Bài 12: từ 2 . 36 = 8 . 9 ta có.
Hoạt động 2: NHẬN XÉT
?1 ta nhân cả tử cả mẫu của phân số với (- 3) 
?1 
vì 
?2 
Hoạt động 3 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
GV: qua t/c của phân số đã học ở tiểu học và qua ví dụ trên các em rút ra được điều gì
HS: trả lời
Hoạt động nhóm
Làm ?3 viết mỗi phân số sau thành một phân số bằnd chính nó có mẫu dương
viết 5 phân số bằng 
GV: mời đại diện nhóm lên bảng trình bày
 (với m ỴZ m ¹ 0)
 ( với n Ỵ ƯC(a,c))
ví dụ 
?3 
 (với a,b ỴZ; b <0)
Hoạt động 4 LUYỆN TẬP
Yêu cầu hs phát biểu lại t/c cơ bản của phân số 
HS: trả lời
 GV: đưa bài tập điền đúng(Đ) sai (S)
15 phút =giờ
Đúng
Sai
Sai
Đúng
Hoạt động 5 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học thuộc tính chất cơ bản của phân số, viết dưới dạng tổng quát
BTVN 11; 12; 13. Sgk ; 
20 đến 24 sbt
Ôn tập phần rút gọn phân số 

Tài liệu đính kèm:

  • docSH70den72.doc