I, Mục tiêu :
- Kiến thức : Học sinh nắm vững t/c cơ bản của phân số
- Kỹ năng : Vận dụng được t/c cơ bản của phân số để giải được 1 số bài tập , viết được 1 phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương
- Thái độ : Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ
II, Chuẩn bị :
- Thầy : Bảng phụ
- Trò : Bảng nhỏ
III, Các hoạt động dạy và học(45)
1,Tổ chức (1) Lớp:6b . Lớp :6c
2, Kiểm tra (4)
- Nêu định nghĩa phân số bằng nhau . Viết dạng tổng quát
- Điền số thích hợp vào ô vuông
= ; =
3, Bài mới
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TG NỘI DUNG
HĐ1: Nhận xét
GV; Từ =và = 14
1, Nhận xét
?1 Giải thích
Dựa vào đ/n 2 phân số bằng
nhau ta đã biến đổi 1 phân số đã cho thành 1 phân số bằng nó mà tử và mẫu đã thay đổi . tTa cũng có thể làm được điều này trên t/c cơ bản của phân số
GV+ HS: Cùng ghi đề bài
GV: Có = vì (-1).(-6) = 3.2
Em hãy nhận xét : Ta đã nhân cả tử và mẫu của phân số thứ nhất với bao nhiêu để được phân số thứ hai
HS: Suy nghĩ và trả lời tại chỗ
GV: Ghi bảng = và rút ra nhận xét
GV: Thực hiện tương tự với cặp phân số =
HS: Trả lời tại chỗ
GV; Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn ?1 và yêu cầu H?s dựa vào nhận xét trên để giải thích
GV: Chốt : Như vậy để giải thích 2 p/ số bằng nhau ta có 2 cách
HĐ2: T/c cơ bản của phân số
GV: Dựa vào các VD trên với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên em hãy rút ra t/c cơ bản của phân số
HS: Trả lời tại chỗ sau đó đọc lại nội dung t/c trong SGK
GV: Ghi bảng tóm tắt t/c nhấn mạnh đ/k của số nhân ,số chia trong công thức
GV: Từ = ta có thể giải thích phép biến đổi trên dựa vào t/c cơ bản của phân số
Vậy : Ta có thể viét 1 phân số bất kỳ có mẫu âm thành p/số bằng nó và có mẫu dương bằng cách nhân cả tử và
10
13
a, = ; b, =
c, =
2, Tính chất cơ bản của phân số
a, = với m Z
= với n ƯC (a,b)
?3 = ; =
= ( a, b Z ; b 0 )
* = ====
Từ t/c trên ta thấy : Mỗi p/số có vô số p/số bằng nó . Gọi đó là số hữu tỉ
3, Luyện tập :
Bài1: Đúng hay sai ?
1, =
Tuần :. Tiết 70 phân số bằng nhau Ngày dạy : Lớp 6b Lớp 6c I, Mục tiêu: - Kiến thức : Học sinh nhận biết được thế nào là hai phân số bằng nhau - Kỹ năng : Học sinh nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau , lập được các cặp phân số bằng nhau từ một đẳng thức tích - Thái độ : Có ý thức liên hệ vào thực tế II, Chuẩn bị : - Thầy : Bảng phụ + bảng từ nhỏ - Trò: bảng nhỏ III, Tiến trình tổ chức dạy học (45’) 1, Tổ chức : (1’) Lớp 6b Lớp 6c 2, Kiểm tra : (4’) + Thế nào là phân số + Viết các phép chia sau dưới dạng phân số a, - 4 ; 7 ; b, (- 3) : (-5) ; c, 2 : (-4) ; d, a : 4 ( a ẻZ) 3, Bài mới (40’) Các hoạt động của thầy và trò tg nội dung HĐ1: Định nghĩa GV: Đưa hình 5/7 SGK lên bảng từ nhỏ Hỏi : - Mỗi phần đã lấy đi bao nhiêu phần cái bánh - Nhận xét gì về 2 phân số trên ? vì sao ? HS: = vì cùng biểu diễn 1 phần của cái bánh GV:Từ= hãy phát hiện có các t/c nào bằng nhau ? HS: Trả lời tại chỗ 1. 6 = 3. 2 GV: 2 phân số và có bằng nhau không ? Tại sao ? HS: Trả lời tại chỗ GV: Vậy phấn số = khi nào ? HS: Đọc dịnh nghĩa SGK / 8 GV: Ghi dạng tổng quát của đ/n HĐ2: Ví dụ 10’ 10’ 1, Định nghĩa : Ta biét : = Nhận xét : 1. 6 = 2. 3 ( = 6) Ta cũng có : = vì 2. 9 = 3 . 6 ( = 18) * Định nghĩa : = Nếu : a . d = b .c ( b, d ạ 0 ) 2, Ví dụ : a, = vì (-3).(-8) = 6.4 = 24 b, ạ vì 3 .7 ạ (-4) . 5 c, = vì (-1) .12 =( -3) .4 ?3 GV: Căn cứ vào đ/n hãy xét xem các phân số sau cố bằng nhau không ? và b, và c, và HS: Trả lời tại chỗ GV: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn nội dung ?3 HS: Thảo luận theo nhóm cùng bàn và trình bày vào bảng nhóm ( Căn cứ vào đ/n để giải thích ) GV: Ghi bảng VD và hướng dẫn h/s tìm x . Dựa vào đ/n phân số bằng nhau để tìm x HS: Thực hiện tại chỗ GV: Ghi bảng cách tìm x HĐ2: Luyện tập GV: Ghi bảng đề bài tập 6 / SGK 1 h/s thực hiện tại chỗ vào cách tính y HS: Lớp cùng làm vào bảng nhỏ GV: Ghi bảng cách tìm y GV: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn bài 7 /SGK( câu a, b) Hoạt động 4 nhóm Chữa bài đại diện 2 nhóm , các nhóm còn lại theo dõi kết quả - nhận xét bổ xung GV: Cho h/s làm tiếp bài 8 và bài 9 /SGK theo nhóm cùng bàn theo gợi ý sau : Dựa vào đ/n phân số bằng nhau để chứng tỏ GV: Chữa 1 số bài và chốt lại vấn đề - nếu đổi dấu cả tử và mẫu của 1 phân số thì được 1 phân số mới bằng phân số đẫ cho GV: Cho h/s tự đọc bài 10/SGK và thảo luận theo nhóm cùng tổ để tìm các cặp phân số bằng nhau HS: Các nhóm làm bài GV: Chữa bài các nhóm và hướng dẫn học sinh cách lập các phân số bằng 15’ a, ạ vì ( -2).5 ạ 2 .5 b, ạ vì (- 4).( -10) ạ7. 21 VD: Tìm xẻ Z biết := vì := nên x . 28 = 4. 21 Suy ra : x = = 3 3, Luyện tập : Bài 6/8 / SGK b, vì = nên (-5). 28 = y.20 Vậy : y = = - 7 Bài 7 / 8 / SGK a, = vì 1. 12 = 2 . 6 b, = vì 15 . 4 = 3 . 20 Bài 8/ 9 / SGK Cho a, b ẻZ : b ạ 0 chứng tỏ : a= vì a . b = (-a) .(-b) b, = vì ( -a) . b = (- b) . a Bài 9/9 SGK = ; = Bài 10/SGK Từ 3 . 4 = 6 . 2 Ta có := ; = nhau từ đẳng thức tích = ; = 4, Củng cố : (3’) - Hai phân số được gọi là bằng nhau khi nào ? - Từ một đẳng thức của 2 tích bằng nhau a.b = c.d ta lập được bao nhiêu các cặp phân số bằng nhau 5, Dặn dò – Hướng dẫn học ở nhà (2’) - Học thuộc và nắm vững đ/n hai phân số bằng nhau ? - Làm tiếp các bài 6 + 9 / SGK ; 9 + 11/ SBT - Đọc t/c cơ bản của phân số ở tiểu học tuần tiết 71 tính chất cơ bản của phân số Ngày dạy : Lớp 6b Lớp 6c. I, Mục tiêu : - Kiến thức : Học sinh nắm vững t/c cơ bản của phân số - Kỹ năng : Vận dụng được t/c cơ bản của phân số để giải được 1 số bài tập , viết được 1 phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương - Thái độ : Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ II, Chuẩn bị : - Thầy : Bảng phụ - Trò : Bảng nhỏ III, Các hoạt động dạy và học(45’) 1,Tổ chức (1’) Lớp:6b.. Lớp :6c 2, Kiểm tra (4’) - Nêu định nghĩa phân số bằng nhau . Viết dạng tổng quát - Điền số thích hợp vào ô vuông = ; = 3, Bài mới Các hoạt động của thầy và trò tg nội dung HĐ1: Nhận xét GV; Từ =và = 14’ 1, Nhận xét ?1 Giải thích Dựa vào đ/n 2 phân số bằng nhau ta đã biến đổi 1 phân số đã cho thành 1 phân số bằng nó mà tử và mẫu đã thay đổi . tTa cũng có thể làm được điều này trên t/c cơ bản của phân số GV+ HS: Cùng ghi đề bài GV: Có = vì (-1).(-6) = 3.2 Em hãy nhận xét : Ta đã nhân cả tử và mẫu của phân số thứ nhất với bao nhiêu để được phân số thứ hai HS: Suy nghĩ và trả lời tại chỗ GV: Ghi bảng = và rút ra nhận xét GV: Thực hiện tương tự với cặp phân số = HS: Trả lời tại chỗ GV; Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn ?1 và yêu cầu H?s dựa vào nhận xét trên để giải thích GV: Chốt : Như vậy để giải thích 2 p/ số bằng nhau ta có 2 cách HĐ2: T/c cơ bản của phân số GV: Dựa vào các VD trên với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên em hãy rút ra t/c cơ bản của phân số HS: Trả lời tại chỗ sau đó đọc lại nội dung t/c trong SGK GV: Ghi bảng tóm tắt t/c nhấn mạnh đ/k của số nhân ,số chia trong công thức GV: Từ = ta có thể giải thích phép biến đổi trên dựa vào t/c cơ bản của phân số Vậy : Ta có thể viét 1 phân số bất kỳ có mẫu âm thành p/số bằng nó và có mẫu dương bằng cách nhân cả tử và 10’ 13’ a, = ; b, = c, = 2, Tính chất cơ bản của phân số a, = với m ẻ Z = với n ẻ ƯC (a,b) ?3 = ; = = ( a, b ẻ Z ; b ạ 0 ) * = ==== Từ t/c trên ta thấy : Mỗi p/số có vô số p/số bằng nó . Gọi đó là số hữu tỉ 3, Luyện tập : Bài1: Đúng hay sai ? 1, = mẫu của phân số đó với (-1) GV: Cho h/s hoạt động nhóm có 2 nội dung sau 1, Làm ?3 /SGK 2, Viết phân số thành 5 phân số khác nhau và bằng nó . Hỏi có thể viết được bao nhiêu p/số như vậy HS: Các nhóm làm bài vào bảng GV: Sauk hi h/s làm xong ?3 thì hỏi thêm Phép biến đổi trên dựa trên cơ sở nào ? P/số -có thoả mãn đ/k có mẫu dương hay không ? HS: Có thoả mãn đ/k - b > 0 khi b < 0 GV: Gọi đại diện 1 nhóm trình bày nội dung 1 . Từ đó giới thiệu k/n số hữu tỉ sau đó lưu ý h/s . Để các phép tính bieens đổi được thực hiện dễ dàng người ta thường dùng p/số có mẫu dương HĐ3: Luyện tập Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập 1 HS: Ghi và trả lời vào bảng nhỏ GV: Gọi vài h/s trả lời kết quả GV: Chốt lại vấn đề bằng cách giải thích như sau 1, Đúng vì = (= ) 2, Sai vì = ạ = 3, Sai vì 4, Đúng GV: Đưa tiếp bảng phụ có ghi sẵn bài 14/ SGK HS; Làm bài theo nhóm . Mỗi nhóm tìm 3 chữ cái N1 , : A, H, G N2 : Y , Z , C N3 : T, S , O N4 : E, K , N Đại diện từng nhóm lên đièn vào bảng GV; Kiểm tra kêta quả các nhóm , h/s đọc ô chữ 2, = 3, = 4, 15’ = giờ = giờ Bài 14/ 12/SGK Các chữ điền vào ô trống là : CO CÔNG MAI SAT Co NGAY NÊN KIM 4, Củng cố : (3’) HS: - Nhắc lại t/c cơ bản của phân số - Nêu cách viết phân số có mẫu âm thành phân số có mẫu dương 5, Dặn dò – Hướng dẫn học ở nhà (2’) - Học thuộc t/c cơ bản của phân số ? Viết dạng tổng quát - Làm bài 11- 13 /SGK ; bài 20 – 21/ SBT - Ôn rút gọn phân số ở tiểu học tuần tiết 72 rút gọn phân số Ngày dạy : Lớp 6b.. Lớp 6c I, Mục tiêu : - Kiến thức : Học sinh biết thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số . Học sinh hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đưa phân số về dạng tối giản - Kỹ năng : Bước đầu có kỹ năng rút gọn phân số - Thái độ : Có ý thức viết phân số về dạng tối giản II, Chuẩn bị : - Thầy : Bảng phụ - Trò : Bảng nhỏ III, Các hoạt động dạy và học (45’) 1, Tổ chức : (1’) Lớp 6b Lớp 6c 2, Kiểm tra (4’) - Nêu tính chất cơ bản của phân số ? viết dạng tổng quát - Làm bài 12/11/SGK 3, Bài mới (40’) Các hoạt động của thầy và trò tg nội dung HĐ1: Cách rút gọn phân số GV: Xét phân số Xét phân số Hãy áp dụng phân số trên bằng cách áp dụng t/c cơ bản của phan số HS: Nêu cách rút gọn : Có thể rút gọn từng bước , cũng có thể rút gọn ngay một lần GV: Vậy để rút gọn phân số ta phải 14’ 1, Cách rút gọn phân số : VD1: Xét phân số Theo t/c cơ bản của phân số ta có : = = hoặc = làm như thế nào ? HS: Ta chia cả tử và mẫu cho ƯC khác 1 của chúng GV: Cho h/s rút gọn phân số HS: Làm bài tại chỗ vào bảng nhỏ GV+ HS: Cùng chữa vài bài đại diện GV: Qua các ví dụ tren hãy rút ra qui tắc rút gọn phân số HS: Trả lời sau đó đọc qui tắc SGK GV: Cho h/s làm ?1 / SGK HS: Làm bài theo nhóm cùng bàn vào bảng nhỏ GV: Lưu ý cho học sinh trước khi làm bài chỉ rút gọn 1 lần - Phải đưa phân số có mẫu âm thành phân số có mẫu dương GV+HS: Cùng chữa bài đại diện 1 số nhóm HĐ2: Phân số tối giản GV: ở các ví dụ trên tại sao dừng lại ở kết quả ; ; ; + Hãy tìm ƯC của tử và mãu của mỗi phân số đó + Đó là các phân số tối giản HS: Trả lời sau đó đọc đ / n /SGK GV: Gọi h/s trả lời tại chỗ ?2 /SGK GV: Làm thế nào chỉ rút gọn một lần được phân số tối giản ngay VD: = HS: Chia cả tử và mẫu của phân số cho ƯCLN(28,42) = 14 HS: Đọc phần nhận xét và chú ý SGK GV: Giả thích rõ từng chú ý cho h/s hiểu 10’ 11’ VD2: Rút gọn phân số Ta có : = = Hoặc : = * Qui tắc : SGK/13 ?1 Rút gọn các phân số sau : a, = = b, = = = c,= = d, = = = = 3 2, Thế nào là phân số tối giản * Đ/ nghĩa : SGK/14 * Ví dụ : ; ; ; ; ?2 Phân số tối giản là : ; * Nhận xét : SGK /14 * Chú ý : SGK/ 14 3, Luyện tập Bài 15/15/SGK a,= = HĐ3: Luyện tập GV: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài 15/SGK HS: Làm bài tại chỗ vào bảng nhỏ GV: Quan sát , kiểm tra học sinh làm bài và góp ý nhắc nhở học sinh có thể rút gọn từng bước cũng có thể rút gọn 1 lần đến phân số tối giản HS: Treo 1 số bài đại diện lớp GV: Cho học sinh lớp nhận xét bổ xung có đánh giá cho điểm từng bài b,= = c,= = = d,= = = 4, Củng cố (3’) HS : - Nhắc lại qui tắc rút gọn phân số - Nêu cách rút gọn phan số về phân số tối giản 5, Dặn dò – Hướng dẫn học ở nhà (2’) - Học thuộc qui tắc rút gọn phân số . Nắm vững thế nào là phân số tối giản và làm thế nào để có phân số tối giản - Làm các bài 16- 19/SGK - Ôn đ/n phân số bằng nhau , t/c cơ bản của phân số , rút gọn phan số tuần tiết73 luyện tập Ngày dạy: Lớp 6b Lớp 6c I, Mục tiêu : - Kiến thức : Củng cố định nghĩa phân số bằng nhau , tính chất cơ bản của phân số , phân số tối giản - Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng rút gọn phân số , lập phân số bằng phân số cho trước - Thái độ : Ap dụng cách rút gọn phân số và một số bài toán có nội dunh thực tế II, Chuẩn bị : - Thầy : Bảng phụ - Trò : Bảng nhỏ III, Các hoạt động dạy và học (45’) 1, Tổ chức (1’) Lớp 6b Lớp 6c. 2, Kiểm tra : (4’) + Phát biểu qui tắc rút gọn phân s ... 6c.. I, Mục tiêu : - Kiến thức : + Tiếp tục củng cố các kiến thức trọng tâm của chương + Hệ thống ba bài toán cơ bản về phân số - Kỹ năng : + Rèn luyện kỹ năng tính giá trị biểu thức , giải toán đố - Thái độ : + Có ý thức áp dụng các qui tắc để giải một số bài toán thực tế II, Chuẩn bị : - Thầy : Bảng phụ - Trò : Bảng nhỏ III, Các hoạt động dạy và học 1, Tổ chức (1’) Lớp 6b.. Lớp 6c 2, Kiểm tra : Kết hợp khi ôn tập 3, Bài mới Các hoạt động của thầy và trò TG nội dung HĐ1: Ôn ba bài toán cơ bản về phân số GV: Cho h/s làm bài 146/SGK 1h/s tóm tắt đề bài GV: Ghi bảng phần tóm tắt và đặt câu hỏi Để tính số tiền oanh trả trước hết ta phải làm gì ? Hãy tìm giá trị của cuốn sách HS: nêu cách tính tại chỗ GV: Ghi bảng lời giải GV: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài 146/SGK GV+ HS : Cùng tìm hiểu và phân tích đề bài GV: Gợi ý bằng sơ đồ HS giỏi : Học kì I HS còn lại Số h/s cả lớp là 9 phần HS giỏi: HS còn lại Số h/s cả lớp là 5 phần 1 h/s trình bày lời giải tại chỗ HS: Lớp nhận xét bổ xung GV: Ghi bảng lời giảis au khi đã sửa sai GV: Tóm tắt đề bài tập 3 lên bảng GV: Yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm cùng bàn vào bảng nhỏ HS: đại diện 2 nhóm gắn bài lên bảng GV: Cho các nhóm nhận xét 2 bài trên bảng GV: Chốt lại các ý kiến của học sinh và ghi bảng lời giải của bài HĐ2 : Bài tập phát triển tư duy GV: Ghi bảng đề bài 1 HS: Thảo luận nhóm và làm bài vào bảng nhỏ GV: Gọi vài nhóm mang bài lên gắn GV+HS : Cùng chữa bài các nhóm GV: Cho học sinh làm tiếp bài 2 GV: Gợi ý : Tìm phân số thứ ba làm trung gian để so sánh HS : Làm bài tại chỗ 24’ 15’ 1, Ôn ba bài toán cơ bản về phân số Bài 146/65/SGK Tóm tắt : 10% giá bìa là 1 200đ Tính số tiền Oanh trả Bài giải : Giá bìa của cuốn sách là : 1200 : 10% = 12 000 (đồng) Số tiền Oanh đã mua cuốn sách là : 12000 – 1200 = 10 800 ( đồng ) ( Hoặc 12000 . 90% = 10800 (đ) ) Đáp số : 10 800 đ Bài 166/65/SGK Bài giải : Học kì I số học sinh giỏi bằng số học sinh còn lại bằng số h/s cả lớp Học kì II số h/s giỏi bằng số h/s còn lại bằng số h/s cả lớp . Phân số chỉ số h/s đã tăng là : - = ( Số h/s cả lớp) Số học sinh cả lớp là : 8 : = 45 ( h/s ) Số học sinh giỏi kỳ I của lớp là : 45 . = 10 (h/s) Đáp số : 10 h/s Bài 3 : Tóm tắt a = 10,5 cm b = 105 km = 10 500 000 cm a , T= ? b, Nếu a = 7,2 cm thì b = ? Bài giải : a, Tỉ lệ xích của bản đồ là : T = = = b, Khoảng cách AB trên thực tế là : Từ T = ị b = b = 7,2 : = 7200 000 (cm) Vậy b = 72 (km) 2, Bài tập phát triển tư duy Bài 1 : Viết phân số dưới dạng tích của 2 phân số , thương của 2 phân số + Viết dưới dạng tích của 2 phân số = = . + Viết dưới dạng tích của 2 phân số = = . Bài giải : + Viết dưới dạng tích của 2 phân số = = . = . = . + Viết dưới dạng thương của 2 phân số = : = : = Bài 2 ; So sánh và Ta có : < < > > ị < < hay < 4, Củng cố (3’) GV: - Hệ thống lại toàn bộ kiến thức cơ bản của chương 5, Dặn dò (2’) - Ôn theo các câu hỏi ôn tập chươngII - Xem lại các bài đã ôn - Chuẩn bị thi kiểm tra học kỳ II. Tuấn Tiết 106 ôn tập cuối năm I, Mục tiêu : - Kiến thức :+ Ôn tập một số kí hiệu ẻ ,ẽ , è , f , ầ . +Ôn tập về các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5 , 9 + Ôn tập về số nguyên tố hợp số , ước chung của 2 hay nhiều số - Kỹ năng : + Rèn Luyện việc sử dụng một số kí hiệu . +Vận dụng các dấu hiệu chia hết , ưc và bc vào bài tập - Thái độ : + Có ý thức ôn tập nghiêm túc II, Chuẩn bị : - Thầy : Bảng phụ - Trò : Bảng nhỏ III, Các hoạt động dạy học : 1, Tổ chức (1’) Lớp 6b. Lớp 6c 2, Kiểm tra : Kết hợp khi ôn tập 3, Bài mới Các hoạt động dạy học tg nội dung HĐ1: Ôn về tập hợp HS: Trả lời theo các yêu cầu của giáo viên HS1 : Đọc các kí hiệu HS2: Lấy ví dụ minh hoạ GV: Ghi bảng đề bài 168/SGK HS3: Lên bảng điền vào ô trống HS: Còn lại theo dõi nhận xét GV: Cho học sinh đọc và trả lời bài tập 170/SGK 1 h/s : Trả lời tại chỗ GV: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài đúng hay sai ? HS: Thảo luận nhóm – Trả lời tại chỗ có giải thích rõ ràng GV: Gọi đại diện các nhóm trả lời lần lượt từng câu HS: Các nhóm nhận xét góp ý GV: Ghi bảng câu trả lời HĐ2: Ôn tập về dấu hiệu chia hết GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 7/ SGK phần ôn tập cuối năm HS : Trả lời tại chỗ GV: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập HS: Thảo luận nhóm cùng bàn và trả lời tại chỗ có giải thích rõ ràng tại sao lại điền được các số đó vào dấu * để thoả mãn yêu cầu bài ra GV: Gợi ý vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9 HĐ3: Ôn về số TN , hợp số , ưc và bc GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 8 + 9 /SGK /66 phần ôn tập cuối năm GV: Treo bảng phụ có ghi sẵn . 1 h/s : Lên điền vào bảng phụ GV: Cho học sinh làm tiếp bài tập tìm x HS: Làm tiếp theo nhóm cùng bàn vào bảng nhỏ GV+HS: Cùng chữa bài vài nhóm 15’ 15’ 10’ 1, Ôn về tập hợp a, Đọc các kí hiệu : ẻ ,ẽ , è , f , ầ . b, Cho ví dụ về việc sử dụng các kí hiệu trên 5 ẻ N , -3 ẻ Z , ẽN , N è Z 3,725 ẽ N , N ầ Z = N Bài 170 /$6/SGK C ầ L = f Bài tập : Đúng hay sai ? a , | -2 | ẻ N Đúng ( | -2 | = 2) b , ( 3 – 7 ) ẻZ Đúng ( 3 – 7 ) = - 4 c, ẽ Z Sai ( = - 2 ) d, N * ẻ Z Đúng e, Ư(5) ầ B(5) = f Sai Vì Ư(5) ầ B(5) = {5} f, ƯCLN (a,b) = ƯC(a,b) với a,b ẻ N 2, Ôn tập về dấu hiệu chia hết * Các dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3; 5 ;9 Bài tập : Điền vào dáu x để : a, 6 * 2 chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 ị * ẻ { 4, 7 } Û 642 ; 672 b, * 1 53 * 2 chia hết cho cả 2, 3 , 5 và 9 ị *1 = 1 ; * 2 = 0 ị 1530 c, *1 7 *3 chia hết cho 15 ị *1 ẻ {2 ; 3; 5; 6; 8; 9} * ẻ {0 ; 5} Û 375; 675; 975; 230 ; 530 ; 830 3, Ôn tập về số nguyên tố , hợp số , ước chung bội chung Bài tập : Tìm x ẻ N biết a, 70 : x ; 84 : x và x > 8 Ta có : x ẻ ƯC (70,84) và x > 8 ị x = 14 b , x : 12 ; x : 25 , x : 30 và 0 < x < 500 Ta có : x ẻ BC 912 , 25, 30 ) và 0 < x < 500 ị x = 300 4, Củng cố (3’) GV:- Hệ thống lại toàn bộ các kiến thức vừa ôn 5, Dặn dò : (2’) - Ôn các phép tính trong N - Làm các bài 163 – 174 /SGK tuần 34 tiết 107 ôn tập cuối năm Ngày dạy : Lớp 6b.. Lớp 6c.. I, Mục tiêu : - Kiến thức : + Ôn tập về cộng ,trừ , nhân, chia , luỹ thừa các số tự nhiên , số nguyên ,phân số + Ôn các t/c của phép cộng và phép nhân số tự nhiên , số nguyên , phan số - Kỹ năng : + Rèn luyện các kỹ năng thực hiện các phép tính nhanh , tính hợp lí - Thái độ : + Có ý thức ôn tập nghiêm túc II, Chuẩn bị : - Thầy : Bảng phụ - Trò : Bảng nhỏ III, Các hoạt động dạy và học : 1, Tổ chức : (1’ ) Lớp 6b. Lớp 6c. 2, Kiểm tra : Kết hợp khi ôn tập 3, Bài mới Các hoạt động dạy và học tg nội dung HĐ1: Ôn rút gọn phân số , so sánh phân số GV: Muốn rút gọn 1 phân số ta làm thế nào ? Hãy rút gọn các phân số sau HS: Thực hiện tại chỗ và thông báo kết quả GV: Hãy cho biết kết quả rút gọn đã là phân số tối giản chưa ? Thế nào là phân số tối giản GV: Cho h/s ôn lại 1 số cách hai phân số a, Rút gọn phân số rồi quy đồng có cùng mẫu dương rồi so sánh tử b, Quy đồng tử so sánh mẫu c, So sánh 2 phân số âm d, Dựa vào tính chất bắc cầu để so sánh 2 phân số ( tìm phân số trung gian ) HS: Thực hiện lần lượt từng câu GV: Uốn nắn , sửa sai và ghi bảng cách so sánh từng câu HĐ3: Bài tập trắc nghiệm GV: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập 3 HS: Làm bài theo nhóm cùng bàn ghi phương án trả lời vào bảng nhỏ GV: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng trên bảng phụ HS : Các nhóm so sánh với đấp án của mình 20’ * Dạng 1: 1, Ôn rút gọn phân số , so sánh phân số Bài1: Rút gọn các phân số sau a, = b, = c, = d, = 2 Bài 2: So sánh các phân số sau a, và . Ta có < . Vì = = < = b, và . Ta có < Vì = < c, và . Ta có > Vì > = = d, và . Ta có < Vì < = = < * Dạng 2: Bài 3 : Khoanh tròn chữ cái trước kết quả đúng a, = A. 15 ; B. 25 ; C. -15 b, Kết quả rút gọn phân số A. – 7 ; B. 1 ; C. 37 c, Trong các phân số ; ; phân số lớn nhất là : A. ; B. ; C . Bài 4: Điền dấu thích hợp ; < hoặc = vào ô trống A. 0 ; B. 0 C. 6 ; D. 0 4, Củng cố (3’) : GV: - Hệ thống toàn bộ các kiến thức vừa ôn 5, Dặn dò (2’) : - Tiếp tục ôn các phép tính về phân số - Làm các bài 176/SGK ; 86 – 91 /SBT .. Tuần 34 Tiết 109 Ôn tập cuối năm Ngày dạy : Lớp 6b. Lớp 6c. I-Mục tiêu : - Kiến thức: Ôn các tích chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên phân số - Kĩ năng: Rèn Luyện các kĩ năng thực hiện các phép tính, tính nhanh tính hợp lí - Thái độ: Có ý thức ôn tập nghiêm túc II-Chuẩn bị -Thầy: Bảng phụ -Trò: Bảng nhỏ III- Các hoạt động dạy và học : 1, Tổ chức : (1’) Lớp 6b. Lớp 6c.. 2-Kiểm tra bài cũ: Kết hợp khi ôn tập 3 -Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Ghi bảng HĐ1: Ôn quy tắc và tính chất của các phép toán GV: Yêu cầu trả lời câu hỏi 3/ SGK phần ôn tập cuối năm HS: Trả lời tại chỗ GV: Các tính chất của phép cộng và phép nhân có ứng dụng gì trong tính toán? GV: Cho HS làm bài 171/SGK 2HS: Lên bảng làm hai bài a,b Mỗi HS làm 1 câu HS: Làm bài tại chỗ và so sánh kết quả GV: Hãy nêu cách thực hiện câu c HS: Trả lời tại chỗ GV:Gợi ý đặt -1,7 làm thừa số chung GV: Cho HS làm tiếp các câu d,e HS: Cùng làm bài theo gợi ý sau GV: Câu d phải biến đổi để xuất hiện thừa số chung. Câu e) áp dụng công thức nhân chia luỹ thừa cung cơ số GV: Cho kết quả để HS làm và so sánh HĐ2: Tính GV: Ghi bài tập 2 lên bảng Học sinh hoạt động theo 4 nhóm trong 6’ Các nhóm trưởng lên gắn bài Các nhóm nhận xét chéo nhau GV: Chốt lại các bước giải 20’ 1, Ôn quy tắc và tính chất của các phép toán Bài 117 /67/SGK : a, A = 27 + 46 +79 + 34 + 53 A = ( 27 + 53 ) + (46 + 34) +79 A = 80 + 80 + 79 A = 239 b, B = - 377 – ( 98 – 277) B = ( - 377 + 277 ) – 98 B = - 100 – 98 B = - 198 c , C = - 1,7 . 2,3 + 1,7 . ( - 3,7 ) – 17,3 – 0,17 C = - 17 ( 2,3 + 3,7 + 3 + 1 ) C = - 1,7 . 10 = - 17 d, D = 2 . ( - 0,4 ) – 1 . 2,75 + (- 1,2 ) : D = . ( - 0,4 ) – 1,6 : + (-1,2 ) . D = . (- 0,4 – 1,6 – 1,2 ) D = . ( - 3,2 ) = - 8,8 e, E = E = = 2 . 5 = 10 Bài 2 : Tính [ 11 - ( 2 + 5)] . = [( 11 - 5) - 2] . = ( 6 - 2) . = ( 5 - 2) . = 3. = . = = 1 4, Củng cố (3’) : GV: + Hệ thống toàn bộ nội dung vừa ôn 5, Dặn dò (2’) + Về nhà ôn lại toàn bộ các kiến thức ôn trong 3 tiết + Xem lại các bài đã chữa
Tài liệu đính kèm: