Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 70 đến 104 - Năm học 2007-2008 (bản 3 cột)

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 70 đến 104 - Năm học 2007-2008 (bản 3 cột)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Hs nắm vững t/c cơ bản của phân số.

2. Kĩ năng: Vận dụng được t/c cơ bản của phân số để giải các bài tập đơn giản, cách viết 1 p/s có mẫu âm thành p/s có mẫu dương và bằng nó.

3. Thái độ: Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ.

II. Chuẩn bị:

Gv: phiếu học tập, bảng phụ.

Hs: bảng nhóm, phấn, đọc sgk trước.

III. Các hoạt động dạy học:

1.ổn định: 6a: 6c:

2. Bài giảng:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt

Hoạtđộng I: Kiểm tra bài cũ.

Thế nào là 2 p/s bằng nhau? viết dạng tổng quát, áp dụng tính:

a) b)

Gọi hs nhận xét. 1 hs lên bảng;

Nếu => ad = bc

a) b)

Hoạt động II: Xây dựng tính chất cơ bản của phân số.

Gv đưa ra vd;vì sao?

Y/c hs hoạt động nhóm.

Bài tập ?1 và?2

Bài tập ?1:Giải thích vì sao?

;

Bài tập ?2:Điền vào ô vuông.

Gv cho hs đọc vd rồi nhận xét và điền vào ô vuông cho đúng.

Từ những bài tập trên ta có nhận xét gì?

Các nhóm báo cáo k/q.

Gv đưa ra k/q bảng phụ

Gv từ t/c trên ta => t/c cơ bản của phân số.

Y/c hs đọc t/c sgk.

Từ t/c cơ bản của p/s muốn viết 1 p/s bất kì có mẫu âm thành mẫu dương bằng nó ta làm như thế nào?

Gv đưa ra vd.

Cho hs thực hiện ?3: Viết các p/s sau thành 1 p/s bằng nó có mẫu dương.

Gv gọi hs nhận xét. 1 hs có: vì;

1.4= 2.2(đ/n).

Các nhóm hoạt động nhóm thảo luận => k/q

 vì(-1)(-6)= 2.3

Vì;

 (-4).(-2) = 8.1

Vì;

 5.2 = (-1)(10)

?2:

 .(-3) :( -5)

;

 .(-3) : ( -5)

Các nhóm báo cáo k/q.

Hs đọc sgk.

1hs trả lời;

1Hs lên bảng làm bài

2 Hs nhận xét. 1Nhận xét.

 x2 :2

 x2 :2

2. Tính chất cơ bản của phân số.(sgk)

(nZ, n 0)

( mZ,m0)

*Để viết 1 p/s có mẫu âm thành p/s có mẫu dương bằng cách nhân cả tử và mẫu của p/s với (-1).

VD:

?3

*Mỗi p/s có vô số các p/s bằng nó.

*Các p/s bằng nhau người ta còn gọi là số hữu tỉ.

 

doc 91 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 135Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 70 đến 104 - Năm học 2007-2008 (bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/01/08.
Ngày dạy: 6a: 23/1/08
	 6c: 22/01/08	
Tiết 70: phân số bằng nhau
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hs nhận biết được thế nào là hai phân số bằng nhau.
2. Kĩ năng: Nhận ra được các phân số bằng nhau và không bằng nhau.
3. Thái độ: Rèn luyện kĩ năng nhận biết hai phân số bằng nhau và không bằng nhau.
II- Chuẩn bị:
Gv: phiếu học tập, bảng phụ.
Hs: bảng nhóm, phấn, đọc sgk trước.
III- Các hoạt động dạy học:
1. ổn định: 6a: 6c;
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Kiến thức cần đạt
Hoạt động I: kiểm tra bài cũ.
- Phát biểu khái niệm về phân số, lấy VD 2 phân số và chỉ ra tử, mẫu của các phân số.
GV; gọi hs nhận xét.
Gv bổ sung.
1 Hs lên bảng.
 a,b ẻZ bạ 0 là phân sốa là tử số, b là mẫu số.
VD;
1 hs nhận xét.
Hoạt động II: Tổ chức tình huống học tập
Gv đưa ra hai p/s 3/5 và 4/7 Gv 2 p/s trên có bằng nhau không?
Cho hs dự đoán
Gv để trả lời được ta đi N/C nội dung bài hôm nay.
Hs theo dõi
Hs dự đoán.
Hoạt động III: Xây dựng định nghĩa hai phân số bằng nhau.
Gv đưa ra H5 sgk lên bảng.
Gv từ hình vẽ ta có p/s nào?
Gv giải thích 2 p/s bằng nhau.
Gv lấy vd khác; ta có 
có bằng nhau không?
Gv từ vd trên hãy cho biết khi nào thì p/s 
Cho hs nêu định nghĩa sgk.
Hs trả lời
Từ H5 ta có p/s 1/3 và 2/6 
1 hs trả lời ta có; 5.12=6.10.
nên; 
.
Hs trả lời; Khi ad=bc.
2 hs nêu định nghĩa.
1. Định nghĩa.
 (H5) 
///
///
ta có 1.6 = 3.2
Ta có; . 
Vì 5.12= 6.10;
*Định nghĩa; sgk (8).
Hoạt động IV: Vận dụng.
Gv đưa ra các ví dụ;
 Vì sao?
Cho hs làm ?1; ?2 sgk
?1; các cặp p/s sau đây có bằng nhau không?
a) và 
b) và 
c) và 
d) và 
các nhóm đổi phiếu báo cáo k/q
gv đưa ra k/q bảng phụ.
gv nhận xét k/q một vài nhóm.
Gv đưa ra vd 2;
Tìm x biết x ẻZ biết 
Hs theo dõi và ghi vở.
Hs hoạt động nhóm.
các nhóm nhận phiếu, thảo luận => k/l
?1:
a) = vì 1.12 = 4.3
b) ạ vì 2.8 ạ 3.6
c) = vì 
 (-3).(-15) = 5.9 
d) ạvì 
 4.9 ạ 3.(-12) 
?2: 
ạ vì (-2).5ạ5.2
ạvì 
 4.20 ạ (-21).5
ạvì ;
-9.(-10) ạ(-11).7.
các nhómđổi phiếu và báo cáo k/q.
Hs nghe và ghi vở.
2. Các ví dụ.
VD:
vì ;
 (-3)(-8) = 4.6
vì; 3.7 ạ(-4).7
?1:
a) = vì 1.12 = 4.3
b) ạ vì 2.8 ạ 3.6
c) = vì 
 (-3).(-15) = 5.9 
d) ạvì 
 4.9 ạ 3.(-12) 
?2: 
ạ vì (-2).5ạ5.2
ạvì 
 4.20 ạ (-21).5
ạvì ;
-9.(-10) ạ(-11).7.
VD2: Tìm x biết x ẻZ biết 
 Giải:
Vì nên ;
x.28 = 4.21=>x = 3
Hoạt động V: Củng cố.
Cho hs làm bài tập 6(8)
Tìm số nguyên x biết.
Bài tập 7(8)
Điền số thích hợp vào chỗ trống.
a) b) 
Bài tập 9; 
áp dụng k/q bài tập trên viết các p/s sau thành p/s bằng nó có mẫu số dương.
1Hs lên bảnggiải bài.
=> x.21= 7.6
=> x= (7.6):21= 2
Hs2(a) 
Hs3(b) 
Hs4;
= 
=
Hoạt động VI: Dặn Dò;
- Về nhà học bài và làm bài tập 6,7,9 các câu còn lại và làm các bài tập 8;10 (9) sgk.
 *****************************************
Ngày soạn: 21/1/08.
Ngày dạy: 6a:
	 6c: 23/1/08.
 Tiết 71:
Đ3.tính chất cơ của phân số bằng nhau
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hs nắm vững t/c cơ bản của phân số.
2. Kĩ năng: Vận dụng được t/c cơ bản của phân số để giải các bài tập đơn giản, cách viết 1 p/s có mẫu âm thành p/s có mẫu dương và bằng nó.
3. Thái độ: Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ.
II. Chuẩn bị:
Gv: phiếu học tập, bảng phụ.
Hs: bảng nhóm, phấn, đọc sgk trước.
III. Các hoạt động dạy học:
1.ổn định: 	6a: 6c:
2. Bài giảng:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
Hoạtđộng I: Kiểm tra bài cũ.
Thế nào là 2 p/s bằng nhau? viết dạng tổng quát, áp dụng tính:
a) b)
Gọi hs nhận xét.
1 hs lên bảng;
Nếu => ad = bc
a) b)
Hoạt động II: Xây dựng tính chất cơ bản của phân số.
Gv đưa ra vd;vì sao?
Y/c hs hoạt động nhóm.
Bài tập ?1 và?2
Bài tập ?1:Giải thích vì sao?
;
Bài tập ?2:Điền vào ô vuông.
Gv cho hs đọc vd rồi nhận xét và điền vào ô vuông cho đúng.
Từ những bài tập trên ta có nhận xét gì?
Các nhóm báo cáo k/q.
Gv đưa ra k/q bảng phụ
Gv từ t/c trên ta => t/c cơ bản của phân số.
Y/c hs đọc t/c sgk.
Từ t/c cơ bản của p/s muốn viết 1 p/s bất kì có mẫu âm thành mẫu dương bằng nó ta làm như thế nào?
Gv đưa ra vd.
Cho hs thực hiện ?3: Viết các p/s sau thành 1 p/s bằng nó có mẫu dương.
Gv gọi hs nhận xét.
1 hs có: vì;
1.4= 2.2(đ/n).
Các nhóm hoạt động nhóm thảo luận => k/q
 vì(-1)(-6)= 2.3
Vì;
 (-4).(-2) = 8.1
Vì; 
 5.2 = (-1)(10)
?2: 
 .(-3) :( -5)
; 
 .(-3) : ( -5)
Các nhóm báo cáo k/q.
Hs đọc sgk.
1hs trả lời;
1Hs lên bảng làm bài
2 Hs nhận xét.
1Nhận xét.
 x2 :2
 x2 :2
2. Tính chất cơ bản của phân số.(sgk)
(nẻZ, n ạ0)
( mẻZ,mạ0)
*Để viết 1 p/s có mẫu âm thành p/s có mẫu dương bằng cách nhân cả tử và mẫu của p/s với (-1).
VD: 
?3
*Mỗi p/s có vô số các p/s bằng nó.
*Các p/s bằng nhau người ta còn gọi là số hữu tỉ.
Hoạt độngIII: Vận dụng
Y/c hs hoạt động nhóm
Làm bàitập 11a,b(11)
Điền vào chỗ trống
 ; 
Bài tập 12;Điền vào chỗ trống.
 :3 .4
 ; =.
 :3 .4
Các nhóm báo cáo k/q
 Gv đưa ra đáp án( bảng phụ)
Hs hoạt động nhóm.
Bài 11;
Bài tập 12;
 :3 .4
 ; 
 :3 .4
Các nhóm treo bảng phụ lên bảng.
Hoạt động IV: Dặn dò:
Về nhà học bài và làm bài tập; 11;12; 13;14.(11;12) sgk.
 ****************************************
Ngày soạn:
Ngày dạy: 6a:
	 6c: 23/1/08.
Tiết 72:. rút gọn phân số
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hs hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số.
	 Hs hiểu thế nào là phân số tối giản. 
2. Kĩ năng: Bước đầu có kĩ năng rút gọn phân số, có ý thức viết phân số ở dạng tối giản
3. Thái độ: Bước đầu có khái niệm về rút gọn phân số.
II. Chuẩn bị:
Gv: phiếu học tập, bảng phụ.
Hs: bảng nhóm, phấn, đọc sgk trước.
III. Các hoạt động dạy học:
1.ổn định: 	6a: 6c:
2. Bài giảng:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
Hoạt động I: Kiểm tra bài cũ.
Phát biểu tính chất cơ bản của phân số.
làm bài 12 (sgk – 11)
Gọi hs nhận xét.
1 hs lên bảng;
Nếu với m z, mo.
Nếu với 
n ƯC(a,b)
Hoạt động II: Cách rút gọn phân số.
Gv đưa ra vd: Xét phân số:.
Gv ghi lại cách làm của học sinh.
Các em dựa vào tính chất nào để làm được như vậy?
Vậy để rút gọn một phân số ta làm thế nào?
Vd2: Rút gọn phân số 
Qua các vd hãy rút ra quy tắc rút gọn phân số.
ycầu hs nhắc lại quy tắc đó.
Gv ycầu hs làm ?1
Hs: có thể rút gọn từng bước, cũng có thể rút gọn ngay một lần.
Dựa trên tính chất cơ bản của phân số.
Hs trả lời
1. Cách rút gọn phân số:
 :2 :2
 :2 :2
Vd2: 
* Định nghĩa (sgk – 13)
?1
a) 
b) 
c) 
d) 
Hoạt động III: Thế nào là phân số tối giản?
ở các bài tập trên tại sao dừng lại ở kết quả: 
; .
Hãy tìm ước chung của tử và mẫu của các phân số đó 
Đó là các phân số tối giản, vậy thế nào là phân số tối giản?
Y/c hs làm ?2 và trả lời miệng.
Gv nhận xét câu trả lời của hs.
Làm thế nào để đưa một phân số chưa tối giản về dạng phân số tối giản?
Gv đưa vd1 cho hs nhận xét rồi đưa ra nhận xét.
Gv đưa ra chú ý
Yc hs đọc chú ý.
Vì các phân số này không rút gọn được nữa.
Ước chung của tử và mẫu của mỗi phân số là 1, -1.
Hs trả lời.
Hs trả lời 
Hs: Ta tiếp tục rút gọn cho đến tối giản.
* Định nghĩa ( Sgk- 14)
?2 
; 
* Nhận xét ( Sgk- 14).
Vd1: 
* Chú ý ( Sgk- 14)
Hoạt động IV: Củng cố.
Yc hs hoạt động nhóm bài 15 và 17(a,d) Sgk-15.
Gv quan sát các nhóm hoạt động và nhắc nhở, góp ý.
Yc các nhóm lần lượt trình bày.
Gv nhận xét, góp ý.
Hs hoạt động theo nhóm
Bài 15 ( Sgk- 15)
a) 
d) 
Bài 17 (Sgk- 15)
a) 
b) 
Hoạt động IV: Dặn dò:
Học thuộc quy tắc rút gọn phân số. Nắm vững thế nào là phân số tối giản và làm thế nào để có phân số tối giản.
Về nhà học bài và làm bài tập: 16,17(b,c,e),18,19,20 (sgk-15). Bài 26-Sbt.
 ****************************************
Ngày soạn:
Ngày dạy: 6a:
	 6c: 23/1/08.
Tiết 73: Luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố định nghĩa phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, phân số tối giản. 	 
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng rút gọn phân số, lập phân số bằng nhau.
3. Thái độ: áp dụng rút gọn phân số vào một số bài toán có nội dung thực tế.
II. Chuẩn bị:
Gv: phiếu học tập, bảng phụ.
Hs: bảng nhóm, phấn.
III. Các hoạt động dạy học:
1.ổn định: 	6a: 6c:
2. Bài giảng:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
Hoạt động I: Kiểm tra bài cũ.
Nêu quy tắc rút gọn một phân số? Việc rút gọn phânn số dựa trên cơ sở nào?
Chữa bài 25 a,d (Sbt-7)
1 hs lên bảng trả lời.
Bài 25 (Sbt-7).
a) 
d)
Hoạt động II: Luyện tập.
Bài 20 (Sgk-15)
Để tìm được các cặp phân số bằng nhau, ta làm thế nào?
Yc hs lên bảng rút gọn các psố chưa tối giản.
Ngoài cách này, ta còn có cách nào khác?
Bài 21(Sgk-15):
Yc hs hoạt động nhóm
Gv quan sát các nhóm
yc một nhóm trình bày 
Các nhóm nhận xét 
Gv nhận xét và kiểm tra các nhóm còn lại.
Bài 22 (Sgk-150):
Yc hs lên bảng làm.
Có thể dùng định nghĩa hai phân số hoặc áp dụng tính chất cơ bản của phân số.
Yc hs nhận xét bài làm của bạn.
Gv nhận xét.
Bài 27 (Sgk-16):
Yc hs đọc đầu bài.
Gọi hs trả lời
Bài 27 (Sbt-7) a,b,d,f
Gọi 2 hs lên bảng làm.
Yc hs nhận xét bài làm của bạn.
Gv nhận xét.
Ta cần rút gon các phân số đến tối giản rồi so sánh.
Hs lên bảng
Ta có thể dựa vào định nghĩa hai phân số băng nhau
Bài 20 (Sgk-15).
Bài 21(Sgk-15):
; 
; 
; 
Vậy: 
; 
và 
Do đó psố phải tìm là 
Bài 22 (Sgk-15)
; 
; 
Bài 27 (Sgk-16):
Làm như vậy là sai vì đã rút gọn ở dạng tổng, phả thu gon tử và mẫu, rồi chia cả tử và mẫu cho ƯC khác 1 của chúng.
Bài 27 (Sbt-7):
a) 
d) 
b) 
f) 
Hoạt động IV: Dặn dò:
Ôn tập lại tính chất cơ bản của phân số, cách rút gọn phân số, lưu ý không rút gọn được ở dạng tổng. 
Về nhà học bài và làm bài tập: 23, 25, 26 (Sgk-16) và số 29, 31, 32 (Sbt-7, 8).
 ****************************************
Ngày soạn;
Ngày dạy; 1/3/ 07.
 Tiết 74: luyện tập(tiếp)
I: Mục tiêu:
1. Kiến thức; Tiếp tục củng cố về rút gọn p/s, các phân số bằng nhau; tìm các số nguyên x,y từ các p/s đã cho
2. Kĩ năng; Rèn luyên kĩ năng rút gọn nhanh và chính xác trong tính toán
3. Thái độ; Nghiêm túc, hợp tác.
II: Chuẩn bị:
Gv phiếu học tập, bảng phụ.
Hs bảng nhóm, phấn, làm các bài tập Gv giao cho.
III: Các hoạt động dạy học:
1ổn định: 6a; 6b;
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
Hoạtđộng I: Kiểm tra bài cũ.
Muốn rút gọn p/s ta làm ntn? Thế nào là2 p/s bằng nhau?
bài tập 24(16).
1 Hs lên bảng trả lời và làm bài tập.
Bài tập; 24a(16).
Ta có ; 
Hs2 bài tập 24 b;c.
=> x = 
Vậy x= -7; y= -15
Hoạt động II: Tổ chức luyện tập.
Cho hs làm bài tập 25 (16): Viết tất cả các p/s bằng mà tử và mẫu là các số tự nhiên có hai chữ số.
Gv hướng dẫn hs rút gọn p/s = sau đó nhân cả tử và mẫu với các số 2;3 ...  tới 9999g vàng nguyên chất. tỉ lệ vàng nguyên chất là: 
Bài tập146 sgk.
Giải ;
Theo công thức :T = .
Ta có:
T= ;
a = 56,408cm.
Tính b?
Với a là khoảng cách giữa 2 điểm trên giấy;
b là khoảng cách giữa 2 điểm trên thực tế.
 => b = . Chiều dài thật của máy bay là.
b= = 56,408 . 125;
b = 7051 (cm) = 70,51 (m)
Trả lời: Chiều dài máy bay là 70,51 mét.
Hoạt động III: Dặn dò .
Ôn tập lại kiến thức, cac qui tắc về biến đổi về tỉ số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích.
Về nhà làm cá bài tập còn lại.
Về nhà đọc trước bài ( Biểu đồ phần trăm).
 ********************************
Ngày soạn:
Ngày dạy; 4/5/ 07.
 Tiết 102: biểu đồ phần trăm
I: Mục tiêu:
1. Kiến thức; Hs biết đọc các biểu đồ phần trăm dạng cột, ô vuông và hình quạt .
2. Kĩ năng; Có kĩ năng sử dụng các biểu đồ phần trăm dạng cột và ô vuông.
3.Thái độ; Có ý thức tìm hiểu biểu đồ phần trăm trong thực tế và dựng các biểu đồ phần trăm với các số liệu thực tế.
II: Chuẩn bị:
Gv phiếu học tập, bảng phụ.
Hs bảng nhóm, phấn.
III: Các hoạt động dạy học:
1ổn định: 6a; đủ 6b; đủ.
Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
 Kiến thức cần đạt
Hoạt độngI: Kiểm tra bài cũ.
Bài tập: Một trư\ờng học có 800 hs. Số hs đạt hạnh kiểm tốt là 480 em, số hs đạt hạnhkiểm khá bằng 7/12 số hs đạt hạnh kiểm tốt, còn lại là hạnh kiểm trung bình.
a)Tính số hs đạt hạnh kiểm khá, trung bình.
b) Tính tỉ số phần trăm của số hs đạt hành kiểm tốt, khá, trung bình, só với số hs toàn trường.
Hs cả lớp cùng làm bài .
1 Hs lên bảng làm bài.
a)Số hs đạt hạnh kiểm khá là:
480.= 280 (hs).
Số hs đatj hạnh kiểm trung bình là:
800 – ( 480 + 280) = 40(hs)
b)Tỉ số phần trăm của số hs đạt hạnh kiểm tốt so với hs toàn trường là.
= 60%
Số hs đạt hạnh kiểm khá là:
= 35 % 
Số hs đạt hạnh kiểm trung bình là: 
100% - ( 60%+35%) = 5%.
Hoạt động II: Biểu đồ phần trăm.
Gv đặt vấn đề; Để nêu bật và so sánh một cách trực quan các giá trị phần trăm của cùng 1 đại lượng, người ta dùng biểu đồ phần trăm. Biểu đồ phần trăm thường dược dựng dưới dạng cột, ô vuông, hình quạt .
Gv ghi bảng.
Gv với bài tập vừa chữa trên ta có thể trình bày các tỉ số này bằng các biểu đồ phần trăm sau.
Gv đưa ra hình 13 sgk(60).
Gv ở biểu đồ hình cột này tia thẳng đứng ghi gì? cột nằm ngang ghi gì?
Gv cho hs cả lớp làm ?1 sgk;
Gv đưa ra đầu bài trên bảng phụ.
Gvgọi hs đứng tại chỗ đọc k/q 
Gv ghi bảng.
Số hs đi xe buýt chiếm: 
số hs cả lớp.
Số hs đi xe đạp chiếm;
số hs cả lớp.
Số hs đi bộ chiếm.
100% - ( 15% +37,5%) =47,5 % số hs cả lớp.
Gv gọi 1 hs lên bảng vẽ.
Hs cả lớp cùng theo dõi.
Hs cả lớp cùng ghi bài vào vở.
Hs vẽ hình 13 sgk vào vở.
Hs cột thẳng đứng ghi số phần trăm, tia nằm ngang ghi các loại hạnh kiểm.
Hs tóm tắt đè bài.
Lớp có 40 hs
Đi xe buýt 6 bạn
đi xe đạp 15 bạn
Còn lại đi bộ.
a) Tính tỉ số phần trăm của số HS đi xe buýt, xe đạp , đi bộ so với hs cả lớp.
b) Biểu diễn bằng biểu đồ hình cột.
1.Biểu đồ phần trăm dạng cột.
 60 
 35 
 5
 0 
 các loại hạnh kiểm.
?1 sgk (61):
Giải;
Số hs đi xe buýt chiếm: 
số hs cả lớp.
Số hs đi xe đạp chiếm;
số hs cả lớp.
Số hs đi bộ chiếm.
100% - ( 15% +37,5%) =47,5 % số hs cả lớp.
Gv đưa ra H14 sgk (60). cho hs quan sát.
Gv biểu đồ này gồm bao nhiêu ô vuông nhỏ?
Gv mỗi ô vuông này biểu thị 1% vậy số hs có hạnh kiểm tốt đạt 60% vậy ứng với bao nhiêu ô vuông?
Tương tự với hạnh kiểm khá , trung bình là?
Gv y/c hs lấy giấy kẻ ô vuông làm bài tập 149 sgk.
Gọi 1 hs lên bảng vẽ biểu đồ ô vuông.
Gv đưa ra H15 sgk(61).
Hướnh dẫn hs đọc biểu đồ.
Gv giải thích hình tròn được chia thành 100 hình quạt bằng nhau, mỗi hình quạt ứng với 1%.
Hs cả lớp cùng theo dõi .
Hs có 100 ô vuông nhỏ.
Hs; 60 ô vuông, 35 ô vuông 5 ô vuông.
Hs lên bảng vẽ.
Số hs đi xe buýt 15%
Số hs đi xe đạp 37,5 %
Số hs đi bộ;47,5 %.
Hs đọc ;
Số hs đạt hạnh kiểm tốt 60%
Số hs đạt hạnh kiểm khá 35%
Số hs dạt hạnh kiểm trung bình 5%.
2. Biểu đồ phần trăm dạng hình vuông.
//
//
//
//
//
//
//
//
60%
 tốt
//
35%
khá
//
//
//
//
//
//
//
//
//
//
//
//
//
//
//
//
//
//
//
//
//
//
3. Biểu đồ phần trăm dạng hình quạt.
Hoạt động III; Củng cố ;
Gv đưa ra 2 biểu đồ phần trăm biểu thị tỉ số dân số thành thị và nong thôn.
( bảng phụ).
Hs đọc 2 biểu đồ này.
Hoạt độngIV: Dặn dò:
Về nhà xem lại các loại biểu đồ đã học và làm các bài tập 150, 151, 152 sgk
Thu thập xem học kì I xem lớp mình đạt lực học giỏi baonhiêu % khá bao nhiêu % trung bình bao nhiêuu % , yếu bao nhiêu %.
 ******************************
Ngày soạn:
Ngày dạy; 8/5/ 07.
 Tiết 103 : luyện tập 
I: Mục tiêu:
1. Kiến thức; Hs được củng cố và khắc sâu kĩ năng tính tỉ số phần trăm, đọc các biểu đồ phần trăm, vẽ biểu đồ phần trăm dạng cột và ô vuông.
2. Kĩ năng; Có kĩ năng tính, đọc, vẽ thành thạo các dạng biểu đồ.
3Thái độ; Rèn luyện tính cẩn thận, trên cơ sở thực tế dựng các biểu đồ phần trăm, kết hợp giáo dục ý thức vươn lên cho hs.
II: Chuẩn bị:
Gv phiếu học tập, bảng phụ.
Hs bảng nhóm, phấn.
III: Các hoạt động dạy học:
1ổn định: 6a; 6b;
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
Hoạt độngI: Kiểm tra kiến thức cũ.
Bài tập 151 sgk:
Muốn đổ bê tông người ta trộn 1 tạ xi măng, 2tạ cát, 6 tạ sỏi.
a) Tính tỉ số phần trăm từng thành phần của bê tông.
b) Dựng biểu đồ ô vuông biểu diễn các tỉ số phần trămđó
Gv cho hs 2 đọc biểu đồ
 H 16 
HS1: 
a) khối lượng của bê tông là;
1 + 2 + 6 = 9 tạ 
Tỉ số phần trăm của xi măng là;
. 100% = 11%
Tỉ số phần trămcủa cát là.
100% = 22%
Tỉ số phần trăm của sỏi là;
 100% = 67 %
xi măng 11%
cát22%
sỏi 67%
Hs2;
a) có 8%đạt điểm 10
b) điểm 7 là nhiều nhất, chiếm 40%.
c) Tỉ lệ bài đạt điểm 9 là 0%
d) Có 16 bài đạt điểm 6, chiếm 32% tổng số bài. Vậy tổng số bài là;
16: 
Hs nhận xét bổ sung.
 Bài 151:
Giải:
 a) khối lượng của bê tông là;
1 + 2 + 6 = 9 tạ 
Tỉ số phần trăm của xi măng là;
. 100% = 11%
Tỉ số phần trămcủa cát là.
100% = 22%
Tỉ số phần trăm của sỏi là;
 100% = 67 %
xi măng 11%
cát22%
sỏi 67%
Bài 150:
Giải:
 a) có 8%đạt điểm 10
b) điểm 7 là nhiều nhất, chiếm 40%.
c) Tỉ lệ bài đạt điểm 9 là 0%
d) Có 16 bài đạt điểm 6, chiếm 32% tổng số bài. Vậy tổng số bài là;
16: 
Hoạt động II : Luyện tập.
Bài tập 152;
Gv cho cả lớp cùng đọc bài nghiên cứu.
Gọi 1 Hs đọc to cả lớp cùng nghe.
GV muốn dựng được biểu đồ biểu diễn các tỉ sốtrên ta cần làm gì?
GV y/c HS thực hiện, gọi lần lượt lên tính.
Gv y/c một hs nêu cách vẽ biểu đồhình cột( tia thẳng đứng, tia nằm ngang)
Bài tập: kết quả kiểm tra toán của lớp 6b như sau;
có 6 đ’5; 8 đ’ 6; 14đ’7; 12đ’8; 6đ’ 9; 4đ’10.
hãytính tỉ số phần trăm kết quả trên.
Gv thu 1 vài bài kiểm tra.
Hs; ta cần tìm tổng các trường PT của nước ta, tính các tỉ số rồi dựng biểu đồ.
HS;Tổng số các trường phổ thông của nước ta năm học 1998 – 1999 là;
13076 +8583 + 1641 = 23300;
Trường tiểu học chiếm;
Trường trung học cơ sở chiếm:
Trường THPT chiếm:
 60-
 40-
 20 -
 0
 T. học THCS THPT
Hs hoạt động nhóm, thảo luận và đưa ra k/l.
Bài tập 152:sgk.
Giải:
Ta có:
Tổng số các trường phổ thông của nước ta năm học 1998 – 1999 là;
13076 +8583 + 1641 = 23300;
Trường tiểu học chiếm;
Trường trung học cơ sở chiếm:
Trường THPT chiếm:
 60-
 40-
 20 -
 0
 T. học THCS THPT
Kết quả bài làm.s
Đ’5 chiếm 12%
Đ’6 chiếm 16%
Đ’7 chiếm 28%
Đ’8 chiếm 24%
Đ’9 chiếm 12%
Đ’10 chiếm 8%
Hoạt độngIII: Củng có dặn dò.
Gv để vẽ biểu đồ phần trăm ta phải làm như thế nào?
Nêu lại cách vẽ biểu đồ hình cột, biểu đồ ô vuông.
Về nhà ôn tập lại những nọi dung đã học trong chương.làm các câu hỏi và bài tập vào vở nghiên cứu trước bảngI.bài tập 154,155
Hs:Phải tính tỉ số phần trăm;
Vẽ biểu đồ.
 **************************************
Ngày soạn:
Ngày dạy; 9/5/ 07.
 Tiết 104: ôn tập chương III.
I: Mục tiêu:
1. Kiến thức; Hs được hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của p/s và ứng dụng so sánh p/s. các phép tính về p/s và tính chất.
2. Kĩ năng; Rèn luyện kĩ năng rút gọn p/s, so sánh p/s tính giá trị biểu thức, tìm x.
3.Thái độ; Rèn luyện khả năng so sánh phân tích, tổng hợp cho Hs.
II: Chuẩn bị:
Gv phiếu học tập, bảng phụ.các tính chất cơ bản của phân số ; qui tắc cộng trừ nhân chia p/s. t/c phép cộng và phép nhân p/s và bài tập.
Hs làm các câu hỏi ôn tập chương IIIvà các bàitập cho về nhà.
III: Các hoạt động dạy học:
1ổn định: 6a; đủ 6b; đủ. 
Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
 Kiến thức cần đạt
Hoạt độngI: Ôn tập khái niệm phân số- Tính chất cơ bản của phân số.
Gv thế nào là p/s cho VD.1 p/s nhỏ hơn 0; 1 p/s lớn hơn 0; 1 p/s bằng 0
Bài tập 154;
Phát biểu tính chất cơ bản về phân số? nêu dạng tổng quát.
Gv đưa t/c (bảng phụ)
Gv Vì sao bất kì một phân số có mẫu âm nào cũng có thể viết dưới dạng một phân số có mẫu dương.
Bài tập 155: Điền số thích hợp vào ô vuông.
Y/C Hs giải thích cách làm.
Người ta áp dụng t/c cơ bản của p/s để làm gì?
Bài tập 156: Rút gọn;
a) 
b)
GV muốn rút gọn 1 p/s ta làm thế nào?
Phân số tối giản là p/s ntn?
HS: Ta gọi với a, b ẻ Z b ạ 0 là 1 p/s, a là tử, b là mẫu của p/s.
HS lấy VD;
Bài tập 154: sgk.
a) 
b) 
c) 0
=> 0 < x <3 và x ẻZ
=> x ẻ { 1;2}
d)
e) 1< 
=>3 x ẻ{ 4,5,6 }
HS phát biểu t/c cơ bản của p/s nêu dạng tổng quát.
HS; ta nhân cả tử và mẫu với (-1)
Hs làm bài tập 155;
9
-28
8
 = = = 
Hs; để rút gọn p/s và quy đồng các mẫu các p/số
Bài tập 156:
2Hs lên bảng làm bài.
a)
b) =
= =
HS; ta chia cả tử và mẫu cho 1 Ư chung khác 1 và -1.
HS: là p/số có tử và mẫu mà tử và mẫu có UClà 1 và-1.
1. Khái niệm phân số.
Ta gọi với a, b ẻ Z b ạ 0 là 1 p/s, a là tử, b là mẫu của p/s.
Bài tập 154: sgk.
a) 
b) 
c) 0
=> 0 < x <3 và x ẻZ
=> x ẻ { 1;2}
d)
e) 1< 
=>3 x ẻ{ 4,5,6 }
T/c sgk;
Hoạt động II: Các phép tính về phân số.
Phát biểu q/tắc cộng 2 p/số trường hộưp cùng mẫu và Ko cùng mẫu.
Phát biểu q/ tắc trừ 2 p/s, nhân 2 p/số, chia 2 p/số.
Gv đưa ra bảng phụ ghi công thức và y/cầu hs điền tiếp.
a. Cộng 2 p/s: 
b. Trừ 2 p/s: : 
c. Nhân 2 p/s; : 
d. Chia 2 p/s: : 
Gv đưa ra bảng T/c phép cộng và phép nhân.
Y/c hs phát biểu thành lời các t/c đó.
Bài tập 161 sgk;
Tính giá trị của biểu thức.
A= -1,6 : ( 1+)
B = 1,4 . 
Bài tập 151 Tìm x ẻZ biết.
4
Hs theo dõi và ghi bài
Hs phát biểu.
2 Hs lên bảng làm bài.
A= -1,6 : ( 1+) = 
= -
B = 1,4 . =
= 
Bài tập 151:
-1 
Hoạt đọng III: Củng cố.
Gv Bài tập sau dúng hay sai:
1)
2) = =4
3) 
Hoạt động IV: Dặn dò.
Về nhà ôn tập các kiến thức chương III; ôn các bài toán cơ bản về p/số; tiết sau tiếp tục ôn tập.
Bài tập về nhà; 157; 159; 160;163 sgk;

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong III.doc