I/. MỤC TIÊU
* kiến thức:
Học sinh nhận biết được thế nào là hai phân số bằng nhau.
*Kỉ năng:
Nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau, lập được các cặp phân số bằng nhau từ một đẳng thức tích.
* Thái độ:
Rèn tính cẩn thận khi tính toán và khi lập các phân số.
II/. KẾT QUẢ MONG ĐỢI:
Biết được các phân số bằng nhau và không bằng nhau và biết lập các phân số từ một
đẳng thức.
III/ PHƯƠNG TIỆN ĐÁNH GIÁ:
Phiếu học tập ,bảng phụ ghi các bài tập.
IV/ TÀI LIỆU THIẾT BỊ CẦN THIẾT:
GV: phấn màu, bảng phụ ghi định nghĩa.
HS: SGK, xem lại phân số bằng nhau đã học ở tiểu học.
V/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1/. Ổn định (1’)
2/. KTBC (5’)
Viết các phép chia sau dưới dạng phân số:
a/ - 3 : 5 a/ - 3 : 5 =
b/ (- 2) : ( - 7) b/ (- 2) : ( - 7) =
c/ 2 : (-11) c/ 2 : (-11) =
d/ x : 5 với x Z d/ x : 5 =
3. Bài mới
Tuần:23 Tiết:70 NS: ND: Bài 2: PHÂN SỐ BẰNG NHAU & I/. MỤC TIÊU * kiến thức: Học sinh nhận biết được thế nào là hai phân số bằng nhau. *Kỉ năng: Nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau, lập được các cặp phân số bằng nhau từ một đẳng thức tích. * Thái độ: Rèn tính cẩn thận khi tính toán và khi lập các phân số. II/. KẾT QUẢ MONG ĐỢI: Biết được các phân số bằng nhau và không bằng nhau và biết lập các phân số từ một đẳng thức. III/ PHƯƠNG TIỆN ĐÁNH GIÁ: Phiếu học tập ,bảng phụ ghi các bài tập. IV/ TÀI LIỆU THIẾT BỊ CẦN THIẾT: GV: phấn màu, bảng phụ ghi định nghĩa. HS: SGK, xem lại phân số bằng nhau đã học ở tiểu học. V/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/. Ổn định (1’) 2/. KTBC (5’) Viết các phép chia sau dưới dạng phân số: a/ - 3 : 5 a/ - 3 : 5 = b/ (- 2) : ( - 7) b/ (- 2) : ( - 7) = c/ 2 : (-11) c/ 2 : (-11) = d/ x : 5 với x Z d/ x : 5 = 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung HĐ 1 (12’) GV vẽ hình lên bảng: Có một cái bánh hình chữ nhật: Lần 1: Lần 2 : GV : Phần tô đen là phần lấy đi. Hỏi mỗi lần lấy đi bao nhiêu phần cái bánh ? Gv : Nhận xét về hai phân số trên? Vì sao? GV: Ở lớp 5 ta đã học các phân số bằng nhau đối với mẫu và tử là các số tự nhiên. Nhưng đối với mẫu và tử là các số nguyên, Ví dụ: và làm thế nào để biết được hai phân số có bằng nhau hay không? Đó là nội dung của bài học hôm nay. Trở lại ví dụ trên = . Hãy phát hiện ra các tích bằng nhau? GV: Hãy lấy vd khác về hai phân số bằng nhau Một cách tổng quát khi nào? GV: Điều kiện này vẫn đúng cho các phân số có tử và mẫu là các số nguyên. G v: Yêu càu học sinh phát biểu định nghĩa. Khái quát và ghi bảng. Căn cứ vào định nghĩa trên xét xem và có bằng nhau hay không? Hãy xét xem các cặp phân số sau có bằng nhau không? và và GV cho HS làm bài tập a/ Tìm x Z biết b/ Tìm phân số bằng phân số Yêu cầu học sinh làm ?1 ,? 2 bằng bảng con Tìm x, biết : HS: Lần 1 lấy đi cái bánh Lần 2: Lấy đi cái bánh Hai phân số trên bằng nhau vì cùng biểu diễn một phần của cái bánh. HS: < HS: lắng nghe GV giới thiệu < vì -3 < -1 HS: 1 . 6 = 2 . 3 HS : có 2.6 = 3.4 HS : nếu a .d = b . c Học sinh trả lời HS theo dõi và ghi vào tập HS: = vì (-3) . (-8) = 4.6 (=24) = Vì (-1).12 = (-3).4 (=-12) vì 3.7 (-4).5 => (-2). 6 = 3.x -12 = 3.x x = (-12): 3 x = -4 = * vì 1.12 = 3.4 * vì 3.6 2.8 * vì (-12).3 4 .9 * vì 2.5 (-2).5 => x.21 = 6.7 => x = 42 : 21 => x = 2 1/ Định nghĩa:(12’) nếu a .d = b . c 2/ Áp dụng: 4/. Củng cố : 10’ GV : Tìm các cặp phân số bằng nhau trong các phân số sau : Bài 9 trang 9 SGK : Viết mỗi phân số sau đây thành phân số bằng nhau có mẫu dương : Bài 6 trang 8 SGK : Tìm hai số x, y Z biết : a/ ; b/ HS : Bài 9 trang 9 SGK : Bài 6 trang 8 SGK : a/ => x.21 = (-6).7 => x = (- 42) : 21 => x = -2 b/ => y.20 = (-5).28 => y = (-140) : 20 => y = -7 5/ Hướng dẫn về nhà : (2’) Nắm vững định nghĩa hai phân số bằng nhau. BTVN 7 , 10 trang 8, 9 SGK Ôn tập các tính chất cơ bản của phân số. - Chuẩn bị tiết sau luyện tập.
Tài liệu đính kèm: