A. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức :
HS thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và khái niệm phân số ở lớp 6.
Thấy được số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu là 1.
2.Kỷ năng:
Viết đựơc các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên.
Biết dùng phân số để biểu diễn 1 nội dung thực tế.
3.Thái độ:
Rèn khả năng thực hiện nhanh nhẹn , chính xác .
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Nêu - giải quyết vấn đề.
C. CHUẨN BỊ:
GV: Nghiên cứu bài dạy. Hệ thống bài tập củng cố.
HS: Nghiên cứu bài mới.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định ( 2’) Vắng: 6C:
II.Kiểm tra bài cũ: (Không)
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề. 3’
GV yêu cầu HS lấy VD về phân số. Trong các phân số này tử và mẫu đều là các số tự nhiên, mẫu khác 0. Nếu tử và mẫu là các số nguyên, VD: có phải là phân số không ?
GV ĐVĐ giới thiệu nội dung chương III.
Tiết 70. §2: PHÂN SỐ BẰNG NHAU Ngày soạn: 30/1 Ngày giảng: 6C:2/2/2010 A. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : Học sinh hiểu được định nghĩa hai phân số bằng nhau. 2.Kỷ năng: Vận dụng định nghĩa hai phân số bằng nhau để biết được hai phân số bất kì có bằng nhau không. 3.Thái độ: Rèn khả năng thực hiện nhanh nhẹn , chính xác . B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Nêu - giải quyết vấn đề. C. CHUẨN BỊ: GV: Nghiên cứu bài dạy. Hệ thống bài tập củng cố. HS: Nghiên cứu bài mới. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định ( 2’) Vắng: 6C: II.Kiểm tra bài cũ: lấy 5 ví dụ phân số. III. Bài mới: Đặt vấn đề. 2. Triển khai bài. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 1. Hoạt động 1. 10 GV : Ta đã biết Vì : 1 :3 = 2 :3 = 0,333 Nhận thấy : 1 . 6 = 2 . 3 Tương tự với : có 4 . 3 = 6 . 2 Vậy thì : với hai phân số và được gọi là bằng nhau khi nào ?. Cho ví dụ minh họa ?. GV : Nhận xét và định nghĩa 2. Hoạt động 2. 15 Yêu cầu học sinh đọc các ví dụ trong SGK – trang 8. GV : Yêu cầu học sinh làm ?1. Các cặp phân số sau có bằng nhau không ?. a, ; b, ; c, ; d ,. GV : - Nhận xét. - Yêu cầu học sinh làm ?2. Có thể khẳng định ngay các cặp phân số sau đây không bằng nhau, tại sao ?. ; ; HS : Học sinh Hoạt động cá nhân. Các cặp phân số trên không bằng nhau, vì: một bên là phân số nhỏ hơn 0, một bên thì phân số lớn hơn 0. GV: - Nhận xét. - Yêu cầu học sinh tìm hiểu ví dụ 2(SGK - Trang 8). 1. Định nghĩa. Ví dụ : Vì : 1 :3 = 2 :3 = 0,333 Nhận thấy : 1 . 6 = 2 . 3 Tương tự với : có 4 . 3 = 6 . 2 Định nghĩa : Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu a . d = c . b 2. Các ví dụ . Vì 1 . 12 = 3 . 4 Vì : 3 . 7 = 5 . (-4) ?1. a, Vì : 1. 12 = 3. 4 c, Vì : (-3) . (-15) = 9 . 5 ?2. Các cặp phân số ; ; không bằng nhau. Vì:Một bên là phân số nhỏ hơn 0, một bên thì phân số lớn hơn 0. 3. Củng cố: 10’ - Trò chơi: 2 đội mỗi đội 3 người. ND: Tìm các cặp phân số bằng nhau trong các phân số sau: ; ; ; ; ; ; ; . Mỗi người viết một lần, lần lượt. - Yêu cầu HS làm bài 8 . - GV yêu cầu HS làm trên phiếu học tập bài 6 và bài 7(a,d) . - Bài tập: Từ đẳng thức: 2 . (- 6) = (- 4). 3 hãy lập các cặp phân số. Kết quả: = = ; = Bài 8: a) vì a.b = (- a) . (- b). b) vì (- a). b = (- b) . a Nhận xét: Nếu đổi dẫu cả tử và mẫu của một phân số thì ta được một phân số bằng phân số đó. 4. Hướng dẫn về nhà: 3’ BTVN: hoàn thành các bài tập tại SGK; SBT Nghiên cứu trước bài mới. E. Bổ sung:
Tài liệu đính kèm: