Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 70, Bài 2: Phân số bằng nhau - Năm học 2006-2007

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 70, Bài 2: Phân số bằng nhau - Năm học 2006-2007

I/ MỤC TIÊU

1) Kiến thức

- Nắm vững thế nào là hai phân số bằng nhau.

2) Kỹ năng

- Nhận dạng được các phân số bằng nhau, không bằng nhau.

- Lập được các cặp phân số bằng nhau từ đẳng thức tích.

3) Thái độ

- Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học.

II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

- GV : Thước thẳng, bảng phụ.

- HS : Thước thẳng.

III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1) Ổn định tổ chức

2) Kiểm tra bài cũ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1) Thế nào là phân số ?

Chữa bài tập 4 (SBT)

- GV nhận xét, ghi điểm. HS1: Phân số có dạng với a, b Z, b 0. a là tử số, b là mẫu số.

a) b)

c) d) với x Z

- HS nhận xét, bổ sung.

- Hai phân số và có bằng nhau hay không ? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi trên.

3) Bài mới

Hoạt động 1 : Định nghĩa

a) Mục tiêu

- Nắm vững định nghĩa hai phân số bằng nhau

b) Tiến hành hoạt động

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV treo bảng phụ vẽ hình 5

Lần 1 :

Lần 2 :

- Viết các phân số biểu diễn phần tô đậm.

- Có nhận xét gì về hai phân số trên ?

- Em hãy phát hiện có các tích nào bằng nhau ?

- Hãy lấy ví dụ khác về hai phân số bằng nhau và kiểm tra nhận xét trên.

- Một cách tổng quát khi nào = ?

- GV khẳng định : Điều này vẫn đúng với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên. Đó là nội dung định nghĩa.

- Ngược lại, nếu hai phân số và có a.d = b.c thì hai phân số đó như thế nào với nhau ? - HS quan sát bảng phụ và trả lời câu hỏi.

- Các phân số : và

- Hai phân số trên bằng nhau.

- Ta có : 1.6 = 2.3

- HS tự lấy ví dụ và kiểm tra.

- Hai phân số = khi a.d = b.c

- HS lắng nghe.

- 2HS nhắc lại.

- Hai phân số đó bằng nhau.

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 8Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 70, Bài 2: Phân số bằng nhau - Năm học 2006-2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
& Tuần 22 - Tiết 70
§2. PHÂN SỐ BẰNG NHAU
	 Ngày soạn : 04/02/2007 
	 Ngày dạy : 08/02/2007 
I/ MỤC TIÊU
1) Kiến thức
- Nắm vững thế nào là hai phân số bằng nhau.
2) Kỹ năng
- Nhận dạng được các phân số bằng nhau, không bằng nhau. 
- Lập được các cặp phân số bằng nhau từ đẳng thức tích.
3) Thái độ
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học.
II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV : Thước thẳng, bảng phụ.
HS : Thước thẳng.	
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1) Ổn định tổ chức
2) Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Thế nào là phân số ?
Chữa bài tập 4 (SBT)
- GV nhận xét, ghi điểm.
HS1: Phân số có dạng với a, b Z, b 0. a là tử số, b là mẫu số.
a) 	b) 
c) 	d) với x Z
- HS nhận xét, bổ sung. 
- Hai phân số và có bằng nhau hay không ? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi trên.
3) Bài mới
Hoạt động 1 : Định nghĩa
a) Mục tiêu
- Nắm vững định nghĩa hai phân số bằng nhau
b) Tiến hành hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV treo bảng phụ vẽ hình 5
Lần 1 : 
Lần 2 : 
- Viết các phân số biểu diễn phần tô đậm.
- Có nhận xét gì về hai phân số trên ? 
- Em hãy phát hiện có các tích nào bằng nhau ?
- Hãy lấy ví dụ khác về hai phân số bằng nhau và kiểm tra nhận xét trên.
- Một cách tổng quát khi nào = ?
- GV khẳng định : Điều này vẫn đúng với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên. Đó là nội dung định nghĩa.
- Ngược lại, nếu hai phân số và có a.d = b.c thì hai phân số đó như thế nào với nhau ?
- HS quan sát bảng phụ và trả lời câu hỏi.
- Các phân số : và 
- Hai phân số trên bằng nhau.
- Ta có : 1.6 = 2.3
- HS tự lấy ví dụ và kiểm tra.
- Hai phân số = khi a.d = b.c
- HS lắng nghe.
- 2HS nhắc lại.
- Hai phân số đó bằng nhau. 
c) Kết luận 	 1) Định nghĩa
Định nghĩa : Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu a.d = b.c
- Vận dụng định nghĩa hai phân số bằng nhau ta xét một vài ví dụ.
Hoạt động 2 : Ví dụ
a) Mục tiêu
- Nhận dạng được các phân số bằng nhau, không bằng nhau. 
- Lập được các cặp phân số bằng nhau từ đẳng thức tích.
b) Tiến hành hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Căn cứ vào định nghĩa, xét xem các phân số sau có bằng nhau hay không ?
a) và 	b) và 
c) và 	d) và 
- Từ câu d GV rút ra nhận xét để HS áp dụng vào ?2
- Cho HS làm bài tập : 
a) Tìm x Z biết = 
b) Tìm phân số bằng phân số 
c) Lấy ví dụ về hai phân số bằng nhau.
- HS kiểm tra và trả lời.
- HS trả lời và giải thích rõ bài làm.
a) = 	b) = 
c) = 	d) = 
- HS nếu các tử và mẫu của hai phân số có 1 hoặc 3 số nguyên âm thì hai phân số đó không bằng nhau.
- HS lên bảng thực hiện.
a) x = -4
b) = = = 
- HS tự lấy ví dụ.
4) Củng cố
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Trò chơi : Tìm các cặp phân số bằng nhau trong các phân số :
 ; ; ; ; ; ; ; 
- Mỗi đội ba người, chỉ có một viên phấn để thực hiện. Đội nào tìm được chính xác và hoàn thành trước đội đó thắng.
Bài 8 (SGK)
Cho a, b Z, (b 0). Chứng minh rằng các cặp phân số sau luôn bằng nhau :
a) và 	b) và 	
Rút ra nhận xét ?
Bài 9 (SGK) 
Viết các phân số sau đây thành các phân số có mẫu số dương : ; ; ; 
- Rút ra nhận xét ?
- Hai đội tham gia trò chơi.
Kết quả : = ; = 
	 = 
- HS đọc đề.
- HS lập tích và trả lời.
a) và vì a.b = (-a)(-b) 
b) và 	 vì a.(-b) = (-a).b
- Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân số thì ta được một phân số mới bằng phân số đã cho.
- HS đọc đề.
- 2 HS lên bảng thực hiện. 
 = ; = 
 = ; = 
- Có thể viết các phân số có mẫu âm thành các phân số có mẫu dương.
5) Dặn dò
- Học bài.
- Làm bài tập 9, 10, 11, 12, 13, 14 (SBT) 
- Oân tập tính chất cơ bản của phân số.
IV/ NHỮNG KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 70.doc