I/. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố các kiến thức về tính chất của phép cộng và phép nhân
số tự nhiên.
2. Kĩ năng: - Vận dụng tính chất vào tính nhẩm, tính nhanh và giải bài tập toán
3. Thái độ: - Có ý thức trong việc học và làm bài tập.
II/. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu.
- Học sinh: Làm bài tập
III/. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1:
Kiểm tra:
? Viết công thức tổng quát của phép cộng và phép nhân số tự nhiên.
- Bài tập 28.
? Nhận xét bài làm của bạn.
Hoạt động 2:
Chữa bài tập
? Bài toán yêu cầu gì.
? Nêu cách tính x.
? 2 học sinh lên bảng?
?Nhận xét bài làm của bạn?
? Còn có cách nào khác nữa.
* Chốt dạng bài tập
Hoạt động 3:
Giải bài tập
- Bảng phụ.
Tính nhanh.
a. 20 + 21 + 22 + + 29 + 30.
b. Áp dụng tính chất kết hợp để tính nhanh : 996 + 45
c. Áp dụng tính chất phân phối phép nhân đối với phép cộng :
65 . 98
? Nêu cách tính ở mỗi câu
? Giải thích cách làm bài tập
? Nhận xét bài làm của bạn?
- Bảng phụ.
? Bài toán cho biết gì, phải tìm gì ?
? Nêu cách tính để so sánh hai số a và b.
? Áp dụng tính chất nào vào giải tính nhanh.
*Chốt: Cách giải bài tập
- Bảng phụ.
? Phân tích về của tổng a và b.
? Viết về dạng như thế nào.
- Tương tự về nhà làm câu b
?Nhận xét bài làm của bạn?
* Chốt cách giải bài tập
Hoạt động 4
Củng cố:
? Phép cộng và phép nhân có tính chất nào.
? Tác dụng của các tính chất phép cộng và phép nhân trong toán học
? Để tính nhanh tính nhẩm các phép toán áp dụng những t/c nào vào tính
- Lên bảng
- Trả lời.
- Trả lời.
- 2 học sinh lên bảng
- Nhận xét.
- Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
- Mỗi em làm 1 phần.
- Thực hiện
- Trả lời.
- Nhận xét
- Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
- Trả lời.
- Áp dụng t/c phân phối của phép nhân đối với phép cộng rồi tính.
- Nhận xét
- Hiểu để vận dụng làm toán
- Trả lời miệng
Bài 28: (SGK/16)
Tổng của 6 số ở mỗi phần là:
10 + 11 +12 + 1 + 2 + 3 =
= 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 = 39
Nhận xét: Tổng của mỗi phần đều bằng 39.
I. Chữa bài tập
Bài 30: (SGK/ 17)
a. (x – 34). 15 = 0
Khi : x – 34 = 0
x = 34
b. 18.(x – 16) = 18
x – 16 = 1
x = 17
II. GiảI bài tập
Bài tập:
a. Trong tập N từ 20 -> 30 có
50.2 + 25 = 275
b. 996 + 45
= 996 + (41 + 4)
= (996 + 4) + 41
= 1000 + 41 = 1041
c. 65.98 = 65(100 – 2)
= 6500 – 130 = 6370
Bài 60: (SBT/10)
a. = 2002.2002
= 2002. (2000 + 2)
= 2002.2000 + 4004
b. = 2000.2004
= 2000.(2002 + 2)
= 2000.2002 + 4000
Vậy : a > b
Bài 59: (SBT/10)
a. .101 = (10a + b).101
= 1010 a + 101b
= 1000 a + 10 a +100b + 1b
=
Ngày soạn : 5/9/2010. Ngày giảng: 8 /9/2010. Tiết 7 Luyện tập ( tiết1 ) I/. Mục tiêu: Kiến thức: - Củng cố các kiến thức về tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên. Kĩ năng: - Vận dụng tính chất vào tính nhẩm, tính nhanh và giải bài tập toán Thái độ: - Có ý thức trong việc học và làm bài tập. II/. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu. - Học sinh: Làm bài tập III/. Tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra: ? Viết công thức tổng quát của phép cộng và phép nhân số tự nhiên. - Bài tập 28. ? Nhận xét bài làm của bạn. Hoạt động 2: Chữa bài tập ? Bài toán yêu cầu gì. ? Nêu cách tính x. ? 2 học sinh lên bảng? ?Nhận xét bài làm của bạn? ? Còn có cách nào khác nữa. * Chốt dạng bài tập Hoạt động 3: Giải bài tập - Bảng phụ. Tính nhanh. a. 20 + 21 + 22 + + 29 + 30. b. áp dụng tính chất kết hợp để tính nhanh : 996 + 45 c. áp dụng tính chất phân phối phép nhân đối với phép cộng : 65 . 98 ? Nêu cách tính ở mỗi câu ? Giải thích cách làm bài tập ? Nhận xét bài làm của bạn? - Bảng phụ. ? Bài toán cho biết gì, phải tìm gì ? ? Nêu cách tính để so sánh hai số a và b. ? áp dụng tính chất nào vào giải tính nhanh. *Chốt: Cách giải bài tập - Bảng phụ. ? Phân tích về của tổng a và b. ? Viết về dạng như thế nào. - Tương tự về nhà làm câu b ?Nhận xét bài làm của bạn? * Chốt cách giải bài tập Hoạt động 4 Củng cố: ? Phép cộng và phép nhân có tính chất nào. ? tác dụng của các tính chất phép cộng và phép nhân trong toán học ? Để tính nhanh tính nhẩm các phép toán áp dụng những t/c nào vào tính - Lên bảng - Trả lời. - Trả lời. - 2 học sinh lên bảng - Nhận xét. - áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. - Mỗi em làm 1 phần. - Thực hiện - Trả lời. - Nhận xét - Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. - Trả lời. - áp dụng t/c phân phối của phép nhân đối với phép cộng rồi tính. - Nhận xét - Hiểu để vận dụng làm toán - Trả lời miệng Bài 28: (SGK/16) Tổng của 6 số ở mỗi phần là: 10 + 11 +12 + 1 + 2 + 3 = = 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 = 39 Nhận xét: Tổng của mỗi phần đều bằng 39. I. Chữa bài tập Bài 30: (SGK/ 17) a. (x – 34). 15 = 0 Khi : x – 34 = 0 x = 34 b. 18.(x – 16) = 18 x – 16 = 1 x = 17 II. GiảI bài tập Bài tập: a. Trong tập N từ 20 -> 30 có 50.2 + 25 = 275 996 + 45 = 996 + (41 + 4) = (996 + 4) + 41 = 1000 + 41 = 1041 c. 65.98 = 65(100 – 2) = 6500 – 130 = 6370 Bài 60: (SBT/10) a. = 2002.2002 = 2002. (2000 + 2) = 2002.2000 + 4004 b. = 2000.2004 = 2000.(2002 + 2) = 2000.2002 + 4000 Vậy : a > b Bài 59: (SBT/10) a. .101 = (10a + b).101 = 1010 a + 101b = 1000 a + 10 a +100b + 1b = Dặn dò: Học bài cũ - BT (SGK) 31,33 ; (SBT) 48,44,51; (T NC / 15,16) 27, 28, 36.
Tài liệu đính kèm: