A. Mục tiêu:
Đ Củng cố cho học sinh các tính chất của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên.
Đ Rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính chát trên vào các bài tập tính nhẫm, tính nhanh.
Đ Biết vận dụng 1 cách hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán.
Đ Biết sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi
B. Chuẩn bị:
ỉ GV: Phấn màu, máy tính bỏ túi.
ỉ HS : Máy tính bỏ túi.
C. Tiến trình dạy – học:
HOẠT ĐÔNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiểm tra (7phút)
- HS1: Phát biểu và viết dạng tổng quát tính chất giao hoán của phép cộng?
Chữa bài tập 28/SGK.
- HS2: Phát biểu và viết dạng tổng quát tính chất kết hợp của phép cộng?
Chữa bài tập 43a, b/SBT.
Hoạt động 2: Luyện tập (33 phút)
Dạng 1: Tính nhanh
- GV: Gợi ý cách nhóm: Kết hợp các số hạng sao cho được số tròn chục hoặc tròn trăm.
- Lần lượt gọi các HS lên bảng giải.
- HS cả lớp tự giải vào vở.
- Gọi HS nhận xét.
- GV: Nhân xét chung
- GV: Cho HS đọc hướng dẫn sau đó GV trình bày cách tính nhanh (Nhẫm).
- Tại sao người ta lại tách 19 thành 16 + 3?
- Cho HS làm tại chỗ ít phút.
- Gọi HS lên bảng trình bày từng câu.
- Gọi HS nhận xét.
- GV: Chúng ta đã sử dụng những t/c gì của phép công để tính nhanh?
Dạng 2: Tìm quy luật dãy số
- GV: Gọi HS đọc bài 33/SGK.
- GV: Hãy tìm quy luật của dãy số?
- Hãy viết tiếp 4 số tiếp theo dựa vào quy luật đó?
Dạng 3: Sử dụng máy tình bỏ túi
- GV: Gọi HS cách sử dụng máy tính bỏ túi.
- Cho HS thực hành làm câu 34c/SGK.
Dạng 4: Toán nâng cao
- GV: Cho HS đọc phần “Có thể em chưa biết”
- GV: Hướng dẫn HS cách tình tổng các phần tử của dãy số có quy luật.
- Cho HS làm bài tập 45/SBT
(Gọi HS lên bảng giải)
- GV: Số tự nhiên nhỏ nhất có 3 chữ số khác nhau là số nào ?
- HS: Trả lời:
- GV: Số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số khác nhau là số nào ?
- HS: Trả lời:
- Vậy tổng của 2 số đó là số nào? Bài 31/SGK:
a. 135 + 360 + 65 + 40
= (135 + 65) + (360 + 40)
= 200 + 400
= 600.
b. 463 + 318 + 137 + 22
= (463 + 137) + (318 + 22)
= 600 + 340
= 940
c. 20 + 21 + 22 + 23 + + 29 + 30
= (20 + 30) + (21 + 29) + (22 + 28) +
(23 + 27) + (24 + 26) + 25
= 50 + 50 + 50 + 50 +50 + 25
= 275
Bài 32/SGK:
97 + 17 = 97 + (3 + 16) = (97 + 3) + 16
= 100 + 16 = 116
a. 996 + 45
= 996 + (4 + 41)
= (996 + 4) + 41
= 1000 + 41
= 1041
b. 37 + 198
= (35 + 2) + 198
= 35 + (2 + 198)
= 35 + 200
= 235
Bài 33/SGK:
1; 1; 2; 3; 5; 8; 13; 21; 34; 55
Bài 45/SBT:
A = 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33
= (26+33) + (27+32) + (28+31) + (29+30)
= 59.4 = 236
Bài 50/SBT:
Số tự nhiên nhỏ nhất có 3 chữ số khác nhau là số: 102.
Số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số khác nhau là số: 987.
Tổng của 2 số đó là:
102 + 987 = 1089
Tuần 3 Ngày soạn: 06/09/2009 Tiết: 7 Ngày dạy: 08/09/2009 '5: Luyện tập A. Mục tiêu: Củng cố cho học sinh các tính chất của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên. Rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính chát trên vào các bài tập tính nhẫm, tính nhanh. Biết vận dụng 1 cách hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán. Biết sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi B. Chuẩn bị: GV: Phấn màu, máy tính bỏ túi. HS : Máy tính bỏ túi. C. Tiến trình dạy – học: Hoạt đông Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra (7phút) HS1: Phát biểu và viết dạng tổng quát tính chất giao hoán của phép cộng? Chữa bài tập 28/SGK. HS2: Phát biểu và viết dạng tổng quát tính chất kết hợp của phép cộng? Chữa bài tập 43a, b/SBT. Hoạt động 2: Luyện tập (33 phút) Dạng 1: Tính nhanh - GV: Gợi ý cách nhóm: Kết hợp các số hạng sao cho được số tròn chục hoặc tròn trăm. - Lần lượt gọi các HS lên bảng giải. - HS cả lớp tự giải vào vở. - Gọi HS nhận xét. - GV: Nhân xét chung - GV: Cho HS đọc hướng dẫn sau đó GV trình bày cách tính nhanh (Nhẫm). - Tại sao người ta lại tách 19 thành 16 + 3? - Cho HS làm tại chỗ ít phút. - Gọi HS lên bảng trình bày từng câu. - Gọi HS nhận xét. - GV: Chúng ta đã sử dụng những t/c gì của phép công để tính nhanh? Dạng 2: Tìm quy luật dãy số - GV: Gọi HS đọc bài 33/SGK. - GV: Hãy tìm quy luật của dãy số? - Hãy viết tiếp 4 số tiếp theo dựa vào quy luật đó? Dạng 3: Sử dụng máy tình bỏ túi - GV: Gọi HS cách sử dụng máy tính bỏ túi. - Cho HS thực hành làm câu 34c/SGK. Dạng 4: Toán nâng cao - GV: Cho HS đọc phần “Có thể em chưa biết” - GV: Hướng dẫn HS cách tình tổng các phần tử của dãy số có quy luật. - Cho HS làm bài tập 45/SBT (Gọi HS lên bảng giải) - GV: Số tự nhiên nhỏ nhất có 3 chữ số khác nhau là số nào ? - HS: Trả lời: - GV: Số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số khác nhau là số nào ? - HS: Trả lời: - Vậy tổng của 2 số đó là số nào? Bài 31/SGK: a. 135 + 360 + 65 + 40 = (135 + 65) + (360 + 40) = 200 + 400 = 600. b. 463 + 318 + 137 + 22 = (463 + 137) + (318 + 22) = 600 + 340 = 940 c. 20 + 21 + 22 + 23 + + 29 + 30 = (20 + 30) + (21 + 29) + (22 + 28) + (23 + 27) + (24 + 26) + 25 = 50 + 50 + 50 + 50 +50 + 25 = 275 Bài 32/SGK: 97 + 17 = 97 + (3 + 16) = (97 + 3) + 16 = 100 + 16 = 116 a. 996 + 45 = 996 + (4 + 41) = (996 + 4) + 41 = 1000 + 41 = 1041 b. 37 + 198 = (35 + 2) + 198 = 35 + (2 + 198) = 35 + 200 = 235 Bài 33/SGK: 1; 1; 2; 3; 5; 8; 13; 21; 34; 55 Bài 45/SBT: A = 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33 = (26+33) + (27+32) + (28+31) + (29+30) = 59.4 = 236 Bài 50/SBT: Số tự nhiên nhỏ nhất có 3 chữ số khác nhau là số: 102. Số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số khác nhau là số: 987. Tổng của 2 số đó là: 102 + 987 = 1089 Hoạt đông 3: Củng cố (3 phút) Nhắc lại các tính chất của phép cộng số tự nhiên? Các tính chất này có ứng dụng gì trong tình toán? Hoạt đông 4: Hướng dẫn về nhà ( 2 phút) Ôn lại các tình chất của phép cộng và phép nhân. BTVN: 35, 36/SGK; 47, 48, 52, 53/SBT
Tài liệu đính kèm: