I. MỤC TIÊU :
1.Kiến thức:Củng cố cho học sinh các tính chất của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên.
2.Kĩ năng:Rèn kỹ năng vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh. Sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép cộng, nhân. Vận dụng một cách hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán,
3.Thái độ: rèn cho học sinh tính hoạt bác tư duy.
II. TRỌNG TÂM : Luyện tập các tính chất của phép cộng.
III. CHUẨN BỊ :
GV : Tranh vẽ hình 12 phóng to. Máy tính.
HS : Làm bài tập. Máy tính.
IV. TIẾN TRÌNH :
1. Ổn định, tổ chức và kiểm diện:--------------------------------------------------------------------------
2. Kiểm tra miệng: ( kết hợp với sửa bài tập cũ)
Tiết 7 : LUYỆN TẬP 1 (TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG – PHÉP NHÂN ) I. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức:Củng cố cho học sinh các tính chất của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên. 2.Kĩ năng:Rèn kỹ năng vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh. Sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép cộng, nhân. Vận dụng một cách hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán, 3.Thái độ: rèn cho học sinh tính hoạt bác tư duy. II. TRỌNG TÂM : Luyện tập các tính chất của phép cộng. III. CHUẨN BỊ : GV : Tranh vẽ hình 12 phóng to. Máy tính. HS : Làm bài tập. Máy tính. IV. TIẾN TRÌNH : Ổn định, tổ chức và kiểm diện:-------------------------------------------------------------------------- Kiểm tra miệng: ( kết hợp với sửa bài tập cũ) I. Sửa bài tập cũ: A = ( 25.4 )( 5.2 ) .15 = 15000 B = 87 + 468 + 13 = ( 87 + 13 ) + 468 = 100 + 468 = 5680 Kể từ số thứ ba mỗi số bằng tổng 2 số liền trước nó ..... Tổng các số ở mảnh I : 1 + 2 + 3 + 10 + 11 + 12 = ( 1 + 12 ) + ( 2 + 11 ) + ( 3 + 10 ) = 13 + 13 + 13 = 39 Tổng các số mảnh II : 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 = ( 4 + 9 ) + ( 5 + 8 ) + ( 6 + 7 ) = 13 + 13 + 13 = 39 II. Luyện tập: 1) Bài tập 31/17-SGK : A = 135 + 360 + 65 + 40 = ( 135 + 65 ) + ( 360 + 40 ) = 200 + 400 = 600 B = 463 + 318 + 137 + 22 = ( 463 + 137 ) + ( 318 + 22 ) = 940 C = 20 + 21 + 22 + + 29 + 30 = ( 20 + 30 ) + ( 21 + 29 ) + ( 22 + 28 ) + + ( 23 + 27 ) + ( 24 + 26 ) + 25 = 50 . 5 + 25 = 275 Hoạt động 1: HS1: Phép cộng có mấy tính chất ? (3đ) Tính nhanh : (5đ) A = 25 . 15 . 5 . 4 . 2 B = 87 + 468 + 13 Tìm quy luật của dãy số: 1,1,2,3,5,8, (2đ) HS2: Viết công thức tổng quát và phát biểu bằng lời t/c kết hợp của phép cộng ? (3đ) Làm bài 28/16- SGK. (5đ Viết tập hợp số tự nhiên x sao cho : a + x = a (2đ) Hoạt động 2 : 1)Bài tập 31/17-SGK : Tính nhanh Nộp 5 tập đầu tiên 2 câu a,b Gọi 2 HS lên bảng HS nhận xét , GV sửa: Dùng tính chất giao hoán , kết hợp nhóm những số tròn trăm , tròn chục. GV cho HS hoạt động nhóm: 4 bạn /nhóm giải quyết bài tập c . Chọn 3 nhóm trong đó có 1 nhóm đúng nhất. ? Có nhóm nào giải quyết câu c dựa theo cách khác không ? ( có thể không ) Nhà toán học Gau-xơ sẽ giúp các em thực hiện. Gọi HS đọc mục có thể em chưa biết. ? Nhà toán học đã tính cách 2 dựa theo cơ sở nào? GV chốt lại bài học kinh nghiệm. Gọi 1 HS đứng tại chỗ đọc cách áp dụng tính. 2)Bài tập 32/17-SGK : GV nêu vấn đề khi phân tích tổng. Ta làm thế nào để tính nhanh nhất ? Số 97 thiếu bao nhiêu để tròn trăm ? phần thiếu đó lấy ở đâu ra ? ? Đối với bài toán trên ta phân tích số nào? Gọi 2 HS lên bảng. 3)Bài tập 51/9-SBT: Cho HS hoạt động nhóm. Tìm tất cả các phần tử x thoả mãn:x = a+ b ? Giả sữ 4 tổng có 2 tổng có kết quả bằng nhau. M có bao nhiêu phần tử. 3 phần tử ( mỗi phần tử liệt kê 1 lần ) 4)Bài tập : Điền chữ số thích hợp để được phép tính đúng. + = GV hướng dẫn HS đặt điều kiện a,b,c. ? Tại sao a,b 0 ? Chữ số hàng cao nhất không thể bằng 0. ? c +b = c như vậy b là bao nhiêu ? b = 0 GV viết lại phép tính. GV : Giới thiệu máy tính ( các phím) qua mô hình phóng to. Hoạt động 3 : ? Qua các bài tập trên ta rút ra BHKN gì ? ? Từ bài toán khai thác tính tổng C , ta rút ra bài học kinh nghiệm gì ? Tổng C có ( 30 – 20 ) + 1 = 11 số C = (20 + 30).11:2 = 275 2)Bài tập 32/17-SGK : N = 996 + 45 = 966 + (4+41) = 1000 +41 = 1041 P = 37 + 198 = (35 +2) + 198 = 35 +200 = 235 3) Bài tập 51/9-SBT: M = 4) Ta có: ac đk: 0 < a,c 9 cb 0 b 9 abc ac Do c +b = c nên b = 0 c0 Còn lại a+ c = a0c a + c =10a c = 9a Vì c là số có một chữ số, a0 Nên a=1 và c = 9 ĐS: 19 + 90 =109 là phép tính đúng. Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi Bài 34 c / 18 SGK. Bài học kinh nghiệm : - Khi thực hiện bài toán tính nhanh ta thường nhóm các số có kết quả tròn chục tròn trăm , tròn nghìn, - Để tính tổng dãy các số tự nhiên cách đều dựa theo công thức: S = số đầu + số cuối . số số hạng 2 4.Câu hỏi và bài tập củng cố: GV hệ thống toàn bộ nội dung bài học và bài học kinh nghiệm, 5.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Xem lại bài tập đã sửa, bài học kinh nghiệm. Làm bài tập 33,35 SGK / 9 , 47,48, SBT / 52. Bài tập dành cho học sinh Khá, Giỏi: 1) Điền chữ số thích hợp để được phép tính đúng: ĐS: = 102 ;204 ; 306 ;408 2) Cho dãy số 1 ; 1 ; 7 ; 9 ;17 ; ..... a) Nêu đặc điểm của dãy số này. b) Viết 5 số tiếp theo của dãy số rồi tính tổng của 5 số mới viết với tổng của 5 số đã cho. V.RÚT KINH NGHIỆM : .....
Tài liệu đính kèm: