I/. MỤC TIÊU :
1/- Kiến thức : Nắm vững các tính chất của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên.
2/- Kỹ năng : Làm được các phép tính cộng và nhân các ố tự nhiên một cách hợp lí ;
Hiểu và vận dụng được các tính chất :Giao hoán; kết ;hợp; nhân vời số 1; phân phối của phép nhân đối với phép cộng ;
Sử dụng được máy tính bỏ túi để tính toán.
3/- Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận, chinh xác , nhanh gọn
II/.CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, Bảng phu, máy tính ,Thước thẳng.
2/. Học sinh: Máy tính, SGk, Học bài và làm bài tập.
III/.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1)- Ổn định (1) Kiểm tra sĩ số
2)- Kiểm tra bài cũ : (6)
Câu hỏi: i) Nêu các tính chất của phép cộng và phép nhân?
ii) Sửa bài tập về nhà : BT 26 .
Đáp án:
i)Tính chất : Giao hoán; kết ;hợp; cộng với số 0; nhân vời số 1; phân phối (4đ)
ii) Bt 26 : 25 +19 + 82 = 155( km) (6đ)
3)-Bài mới: (36)
Nêu vấn đề:Vận dụng kiến thức giải các bài tập tương ứng
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
* Hoạt động 1: (10) Giải bài tập 30 (sgk/17)
- Gv nêu đề bài tập 30. Gọi 2 hs lên bảng sửa.
- Nhận xét, kiểm tra bài tập về nhà của các hs.
-Nhận xét về dạng bài tập , vận dụng công thức ,tính chất nào cho thích hợp. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
xem lại bài tập 30
2 hs lên bảng giải
hs mang tập bài tập ra kiểm tra.
chú ý , lắng nghe
NỘI DUNG
Bài tập 30 (sgk/17)
a) (x- 34).15=0
x-34 =0
x = 34.
Vậy :x=34.
b) 18.(x-16)=18
x-16 =1
x =17
Vậy: x =17.
LUYỆN TẬP 1 Tuần: 3 Tiết: 7 Ngày soạn:15 /8/2011 Ngày dạy:29 /8 /2011 I/. MỤC TIÊU : 1/- Kiến thức : Nắm vững các tính chất của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên. 2/- Kỹ năng : Làm được các phép tính cộng và nhân các ố tự nhiên một cách hợp lí ; Hiểu và vận dụng được các tính chất :Giao hoán; kết ;hợp; nhân vời số 1; phân phối của phép nhân đối với phép cộng ; Sử dụng được máy tính bỏ túi để tính toán. 3/- Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận, chiùnh xác , nhanh gọn II/.CHUẨN BỊ : 1/. Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, Bảng phu, máy tính ,Thước thẳng. 2/. Học sinh: Máy tính, SGk, Học bài và làm bài tập. III/.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1)- Ổn định (1’) Kiểm tra sĩ số 2)- Kiểm tra bài cũ : (6’) Câu hỏi: i) Nêu các tính chất của phép cộng và phép nhân? ii) Sửa bài tập về nhà : BT 26 . Đáp án: i)Tính chất : Giao hoán; kết ;hợp; cộng với số 0; nhân vời số 1; phân phối (4đ) ii) Bt 26 : 25 +19 + 82 = 155( km) (6đ) 3)-Bài mới: (36’) Nêu vấn đề:Vận dụng kiến thức giải các bài tập tương ứng HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY * Hoạt động 1: (10’) Giải bài tập 30 (sgk/17) - Gv nêu đề bài tập 30. Gọi 2 hs lên bảng sửa. - Nhận xét, kiểm tra bài tập về nhà của các hs. -Nhận xét về dạng bài tập , vận dụng công thức ,tính chất nào cho thích hợp. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ xem lại bài tập 30 2 hs lên bảng giải hs mang tập bài tập ra kiểm tra. chú ý , lắng nghe NỘI DUNG Bài tập 30 (sgk/17) (x- 34).15=0 x-34 =0 x = 34. Vậy :x=34. 18.(x-16)=18 x-16 =1 x =17 Vậy: x =17. * Hoạt động 2: (20’)Giải bài tập 31 (sgk/17) -Gv nêu bài tập 31 (sgk/17). Gọi hs nêu hướng giải bài tập. - Gọi 3 hs lên bảng thực hiện giải. -yêu cầu hs cả lớp thực hiện giải bài tập trên bảng. -Nhận xét, lưu ý dạng bài tập , vận dụng kiến thức nào cho thích hợp. quan sát bài tập, nêu hướng giải quyết. 3 hs lên bảng giải hs cả lớp thực hiện giải bài tập Nhận xét , lắng nghe Bài tập 31 (sgk/17) a)135+360+65+40 = (135+65)+(360+40) =200+400 =600. b)463+318+137+22 =(463+137)+(318+22) =500+400 =900. c)20+21+22++29+30 =(20+30)=(21+29)+(22+28)+(23+27)+ (24+26)+25 =50+50+50+50+50+25 =275. * Hoạt động 3: (6’)Giải bài tập 34 (sgk/17) - Gv nêu ví dụ hướng dẫn cho hs sử dụng máy tính casio trong tính toán. - Cộng hai số tự nhiên khác 0. - Tương tự cộng nhiều số tự nhiên khác 0. -Yêu cầu học sinh áp dụng làm câu c) sgk. -Nhận xét , đánh giá chung. quan sát ví dụ, hiểu cách thực hiện trên máy tính , thực hànhï thao tác cộng bằng máy tính cộng bằng máy tính nhận xét Bài tập 34 (sgk/17) c)1364+4578 1 3 6 4 + 4 5 7 8 = 5942. 1534+217+217+217 1 5 3 4 + 2 1 7 x 3 = 2185 4)-Củng cố (1’) -Khi gặp các phép tính bất kỳ, nên vận dụng tất cả các tính chất đã học, tính chất nào phù hợp nhất thì áp dụng để việc tính toán chính xác và nhẹ nhàng hơn 5)-Dặn dò: (1’) -Về xem kỹ lại cách giải các bài tập -Làm tiếp các bài tập 35,36,37,38,39,40 ,41 tiết sau tiếp tục luyện tập Hướng dẫn BTVN Bài tập 37 /20 : Áp dụng tính chất a (b -c ) = a.b -a.c LUYỆN TẬP 2 Tuần : 3 Tiết : 8 Ngày soạn :16 /8/2011 Ngày dạy : 30 /8/2011 I/. MỤC TIÊU : 1/- Kiến thức : Nắm vững các tính chất về phép cộng và phép nhân 2/- Kỹ năng : Làm được các phép tính cộng và nhân các số tự nhiên một cách hợp lí ; Hiểu và vận dụng được các tính chất :Giao hoán; kết ;hợp; nhân vời số 1; phân phối của phép nhân đối với phép cộng ; Sử dụng được máy tính bỏ túi để tính toán. . 3/- Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, nhanh gọn II/. CHUẨN BỊ : 1/. Giáo viên :, giáo án, SGK,SBT, Bảng phụ,Thước Thẳng 2/. Học sinh : Sách giáo khoa, xem bài làm bài tập III/.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1)- Ổn định : (1’)Kiểm tra sĩ số 2)- Kiểm tra bài cũ : (5’) Câu hỏi: i) Nêu các tính chất của phép nhân các số tự nhiên ii) Sửa BT 31. a/20 SGK Đáp án: i)T/c Giao hoán; kết ;hợp; nhân vời số 1; phân phối của phép nhân đối với phép cộng (4đ) ii) BT 31,a (sgk/20) a)135+360+65+40 = (135+65)+(360+40) =200+400 =600. (6đ) 3)-Bài mới: (35’) Nêu vấn đề: Vận dụng kiến thức giải các bài tập tương ứng HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG * Hoạt động 1: (9’)Bài tập 35 trang19sgk - Cho hs tìm hiểu và nhận dạng yêu cầu của bài toán ?/Làm thế nào để kết luận các tích bằng nhau mà không tính kết quả ? ?/ Hãy tìm các tích bằøng nhau ? - Khẳng định và hoàn chỉnh phần trình bài của học sinh Tìm hiểu bài tập trả lời tìm các tích bằng nhau ghi bài sửa BT 35 (sgk/19) Các tích bằng nhau là: 15.2.6 = 5.3.12 = 15.3.4 44.9 = 8.18 = 8.2.9 * Hoạt động 2: (18’)Giải bài tập 38 20(sgk/17) - Gv nêu ví dụ hướng dẫn cho hs sử dụng máy tính casio trong tính toán. - Nhân hai số tự nhiên khác 0. - Tương tự nhân nhiều số tự nhiên khác 0. -Yêu cầu học sinh áp dụng làm bài tập sgk. -Nhận xét , đánh giá chung. quan sát ví dụ, hiểu cách thực hiện trên máy tính , thực hànhï thao tác cộng bằng máy tính nhân bằng máy tính nhận xét (6’) Bài tập 38(sgk/20) 375 . 376 3 7 5 x 3 7 6 = 141000 624 . 625 6 2 4 x 6 2 5 = 390000 13 . 81 . 215 1 3 x 8 1 x 2 1 5 = 1268 *Hoạt động 3: (8’)Bài tập 58 trang 10 SBT -Giải thích ký hiệu ! cho học sinh hiểu -Cho HS tìm hiểu đề bài ( chú ý là tính tích từ 1 đến số đã được ghi ) -Cho hs giải bài tập cá nhân -Gọi học sinh đọc kết quả khẳng định kết quả đúng chú ý tìm hiểu hý hiệu mới tìm hiểu đề bài làm bài tập đọc kết quả Bài tập 58( SBT /10) Ta ký hiệu n! ( n giai thừa ) là tích của n số tự nhiên liên tiếp kể từ 1 tức là n! = 1.2.3...n Tính a) 5!=1.2.3.4.5=120 b) 4! -3!= 1.2.3.4-1.2.3=24-6=18. 4)Củng cố: (3’) Bài tập 39tr 20 SGK Số 142857 nhân với 2;3;4;5;6 đều được tích là chính sáu chữ số ấy viết theo thứ tự khác 142 857.2=285 714 142 857.4=571 428 142 857.6=857142 142 857.3=428 571 142 857.5=714 285 5/- Dặn dò (1’) -Về nhà xem lại các bài tập vừa làm vàø làm bài tập 40(sgk /20) chú ý là số có 4 chữ số -Đọc thêm phần “có thể em chưa biết “ - Xem trước bài " Phép trừ và phép chia " Bài 6: PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA Tuần : 3 Tiết : 9 Ngày soạn :17 /8 /2011 Ngày dạy :2 /9/2011 I/. MỤC TIÊU : 1/- Kiến thức : Hiểu rõ khi nào kết quả của phép trừ , phép chia là số tự nhiên . Quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết phép chia có dư. 2/- Kỹ năng : Làm được các phép tính trừ, tính chia hết và chia có dư với các số tự nhiên trong trường hợp không quá ba chữ số. Tính nhẫm ,tính nhanh một cách hợp lí. 3/- Thái độ : Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận, nhanh gọn II/. CHUẨN BỊ : 1/.Giáo viên : giáo án, phấn màu, Bảng phụ,thước thẳng . 2/. Học sinh : Ôn bài cũ xem trước bài mới III/.HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC : 1 .Oån định lớp: (1’)Kiểm tra sỉ số hs 2.Kiểm tra bài cũ : (5’) Câu hỏi: Bài tập 38(sgk/20). Bài tập 38(sgk/20) 3 7 5 x 3 7 6 = 375 . 376 141000 6 2 4 x 6 2 5 = 624 . 625 390000 1 3 x 8 1 x 2 1 5 = 13 . 81 . 2151268 (10đ) 3.Bài mới: (27’) Nêu vấn đề: phép trừ và phép chia số tự nhiên có những tính chất gì giống nhau và khác nhau? HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG *Hoạt động 1: (7’)tìm hiểuPhép trừ hai số tự nhiên: -Đặt vấn đề 2 +x = 5 ?/vậy x bằng bao nhiêu ? -Tương tự cho 7 +x = 5 - Giới thiệu phép trừ -Treo bảng phụ tia số để giới thiệu phép Cho hs làm BT?1 áp dụng -Lưu ý cách tìm số bị trừ hoặc số trừ lưu ý Trả lời (x=3) trả lời (không có giá trị nào ) ghi nhận quan sát bảng phụ làm ?1 lưu ý 1/ Phép trừ hai số tự nhiên Cho 2 số tự nhiên a và b nếu có số tự nhiên x sao cho: b +x = a thì ta có số phép trừ : a -b = x a: là số bị trừ ; b : là số trừ ; x : là hiệu ?1/. a) 0 b) a c) ab *Hoạt động 2 : (20’)Phép chia hết, phép chia có dư. -GV đặt vấn đề có số tự nhiên nào để : x .3 = 12? x .5 =18? -Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm phép chia -Cho học sinh làm ?2 và bài tập ?3 -Nhận xét -GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu phép chia có dư .Trong các phép chia điều kiện để thực hiện được phép tính là gì ? trả lời (x=36; không có giá trị nào ) tìm hiểu phép chia hết làm ?2 và ?3 nhận xét tìm hiểu phép chia có dư trả lời (số bị chia số chia) 2/.Phép chia hết , phép chia có dư: * Cho 2 số tự nhiên a và b(b 0), nếu có số tự nhiên x sao cho b.x = a Ta noí a :b =x * Phép chia hết: a = b.q * Phép chia có dư: a = b.q +r ( 0 < r < b ) ?2/ a) 0; b) 1 ; c) a ?3/ Số bị chia 600 1312 15 / Số chia 17 32 0 13 thương 35 41 / 4 Số dư 5 0 / 15 4.Củng cố (10’) Bài tập 41( sgk/ 23) Quảng đường từ Huế đến Nha Trang : 1278 – 658 = 620 (km) Quảng đường từ Nha Trang đến Tp HCM : 1710 – 1278 = 432 (km) Bài tập 44 / sgk / 24 7x – 8 = 713 7x = 713 + 8 x = 721 : 7 x = 103 b) 1428 : x =14 x = 1428 : 14 x = 102 a) x : 13 = 41 x = 41 . 13 x = 533 5.Dặn dò: (2’) -Về chép phần ghi nhớ và học thuộc - Làm bài tập 45,46/24 sgk -Chuẩn bị các bài tập 47,48,49,50,51 SGK - Bài tập 46 áp dụng công thức phép chia có dư -Chuẩn bị tiết sau Luyện tập BÀI 3. ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM Tuần : 3 Tiết : 3 Ngày soạn :18 /8/2011 Ngày dạy :3 /9 /2011 I/. MỤC TIÊU : 1/- Kiến thức : - Biết các khái niệm: hai đường thẳng trùng nha, cắt nha, song song với nhau Hiểu được tính chất: Có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt A và B , từ đó biết được nếu hai đường thẳng có hai điểm chung thì chúng trùng nhau. Biết thêm hai cách đặt tên cho đường thẳng. 2/- Kỹ năng : -Biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm cho trước. - Biết đếm số giao điểm của cặp đường thẳng ( với số đường thẳng không vượt quá 5) ;Đếm số đường thẳng đi qua các cặp điểm ( Với số điểm không vượt quá 5) 3/- Thái độ :Vẽ cẩn thận chính xác đường thẳng đi qua 2 điểm A và B , liên hệ các hình ảnh trong thực tế. II/.CHUẨN BỊ : 1/. Giáo viên :, Giáo án, SGK,SGV, Bảng phụ, thước thẳng. 2/. Học sinh : thước thẳng, học bài và làm bài tập. III/.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1)- Ổn định : (1’)Kiểm tra sĩ số 2)- Kiểm tra bài cũ : (5’) Câu hỏi: i) Thế nào là ba điểm thẳng hàng? Ba điểm không thẳng hàng? ii)Vẽ ba điểm A, B ,C thẳng hàng? Ba điểm M,N, Q không thẳng hàng Đáp án: i) Ba điểm thẳng hàng là ba điểm cùng nằm trên một đường thẳng . Ba điểm không thẳng hàng là ba điểm không nằm trên cùng một đường thẳng. (4đ) ii);(3đ) (3đ) (5đ) 3)-Bài mới: (27’) Nêu vấn đề:”Cho hai điểm phân biệt A,B ta có thể vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm ấy?” HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG * Hoạt động 1 : (7’)Vẽ đường thẳng: ?/ Có bao nhiêu đường thẳng đi qua 2 điểm A và B? -GV khẳng định tính chất duy nhất này . -Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm A, B ,nêu cách vẽ ? vẽ hình ,trả lời( có duy nhất 1) ghi bài vẽ lại hình và nêu cách vẽ 1/ Vẽ đường thẳng *Nhận xét : Có một và chỉ một đường thẳng đi qua 2 điểm A và B. * Hoạt động 2 : (10’)Tên đường thẳng: -Yêu cầu hs đọc thông tin sgk. ?/ Có mấy cách để đặt tên cho một đường thẳng? -Gv giới thiệu ba cách đặt tên cho một đường thẳng. -Yêu cầu hs làm? SGK theo nhóm -Nhận xét đọc thông tin sgk trả lời (có ba cách) ghi bài làm ? nhận xét 2.Tên đường thẳng Có 3 cách goị tên cho đường thẳng + Dùng 1 chữ cái thường (x; y) + Dùng 2 chữ in hoa (AB; CD;) + Dùng 2 chữ cái thường (xy; t;) ?/Các đường thẳng: AB, BC, CA, CB, BA, BC *Hoạt động 3 : (10’)Đường thẳng trùng nhau,cắt nhau song song. ?Vẽ đường thẳng xy cắt zt tại I? ?/ Vẽ đường thẳng a song song với đường thẳng b? ?/ vẽ đường thẳng AB trùng với đường thẳng CD? -Nhận xét. vẽ hai đường thẳng cắt nhau vẽ hai đường thẳng // vẽ hai đường thẳng trùng nhau nhận xét 3) Đường thẳng trùng nhau , cắt nhau song song : * Đường thẳng xy cắt zt tại I * đường thẳng a song song với đường thẳng b * đường thẳng AB trùng với đường thẳng CD Bài tập 20/sgk/ 109 4)Củng cố: (10’) Bài tập 15 / sgk / 109 a) b) đều đúng Bài tập 18/ sgk 109 Có 4 đường thẳng phân biệt: MN , MQ, NQ, PQ 5)Dặn dò: (2’) -Về học kỹ baì .Làm BT 20,21/110 -Ôn tập bài cũ để nắm vững kiến thức -Xem trước bài 4 Thực hành trồng cây thẳng hàng tiết sau thực hành - Mỗi tổ chuẩn bị 3 cọc tiêu
Tài liệu đính kèm: