Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 7 đến 9 - Bùi Văn Tùng

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 7 đến 9 - Bùi Văn Tùng

I/ Mục tiêu:

- Thông qua các bài tập củng cố các kiến thức đã học: phép nhân số tự nhiên và tính chất của chúng.

- Học sinh thực hiện phép nhân số tự nhiên một cách thành thạo.

- Biết áp dụng các tính chất của phép cộng và phép nhân để giải bài tập.

- Rèn kỹ năng làm bài, tính chính xác, nhanh.

II/ Chuẩn bị:

- GV: Thước, bảng phụ.

III/ Tiến trình dạy học:

Hoạt động 1: Kiểm tra

? Viết các tính chất của phép nhân dưới dạng tổng quát.

Chữa bài tập 35(19)

-GV cho HS nhận xét

-GV chốt lại kiến thức.

 -HS viết các tính chất.

Làm bài 35(19)

-HS nhận xét bài làm của bạn.

Hoạt động 2: Luyện tập.

Bài 36_SGK_T 19

-GV cho HS đọc nội dung bài 36 để tìm ra cách thực hiện tính nhẩm mà SGK đã thực hiện.

-GV cho HS áp dụng tính nhẩm để tính:

a/ 25 . 12

125 . 16

b/ 34 . 11

25 . 12

c/ 8 . 19

65 . 98

d/ 5 .25 . 2 . 16 . 4

e/ 32 . 47 + 32 . 53

g/ 36.28+36.82+ 64.69+64.41

-GV cho HS lần lượt lên bảng

-GV cho HS nhận xét

-GV chốt lại kiến thức.

 Bài 30_SGK_T 17.

a/ (34 - x) . 15 = 0

b. 18 . (x - 16) = 18

-GV cho HS nêu cách làm

-GV chốt lại cách làm sau đó cho 2 HS lên bảng thực hiện

-GV cho HS nhận xét

-GV chốt lại kiến thức:

A . B = 0 <=>

 Bài 3: Thay các dấu * và các chữ bởi các chữ số thích hợp.

b/ aaa

 x a

?a.a = a a= ?

?Với a = 0 ; 1 có thoả mãn không

?Với a= 5 có thoả mãn không

?Với a= 6 có thoả mãn không

-GV dẫn dắt HS.

-GV chốt lại kiến thức.

 Bài 36:

-HS đọc bài toán

-HS áp dụng tính nhẩm:

a/ 25 . 12 = 25 . 4 . 3 = 100 . 3 = 300

125. 16 = 125 . 8 . 2 = 1000 . 2 = 2000

b/ 34 . 11= 25 . (10 +2) = 25 . 10 + 2 . 25

 = 250 + 50 = 300

25 . 12 = 25 . (10 + 2) = 25 . 10 + 25 . 2

 = 250 + 50 = 300

c/ 8 . 19 = 8 . (20 - 1)= 8 . 20 - 8 . 1

 = 160 - 8 = 152

65 . 98 = 65 . (100 – 2) = 65 . 100 - 65 . 2

 = 6500 - 130 = 6370

d/ 5 .25 . 2 . 16 . 4

= (5 . 2) . (25 . 4) . 16= 10 . 100 . 16 = 16000

e/ 32 . 47 + 32 . 53 = 32 . (47 + 53)

 = 32 . 100 = 3200

g/ 36.28+36.82+ 64.69+64.41

= 36.(28+82)+64.(69+41)

= 36 . 110 + 64 . 110 = 110 . (36 + 64)

= 110 . 100 = 11000

Bài 30_SGK_T 17.

-HS: Biểu thức trong ngoặc chứa x là 1 thừa số. Ta đi tìm thừa số này sau đó tìm x

a/ (34 - x) . 15 = 0

 34 - x = 0

 x = 34

b. 18 . (x - 16) = 18

 x - 16 = 1

 x = 16 + 1 = 17

b/ a.a tận cùng bằng a

=> a {0; 1; 5; 6}

Dễ thấy a 0

 a 1

Chọn a = 5 ta có

 555

 x 5

 loại

666 . 6 = 3996 đúng

Vậy a = 6.

 

doc 6 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 557Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 7 đến 9 - Bùi Văn Tùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 	3	 NS: ND:
Tiết 7 : Luyện tập
I/ Mục tiêu:
Thông qua các bài tập củng cố các kiến thức đã học; phép cộng số tự nhiên và các tính chất của chúng.
Học sinh thực hiện phép cộng các số tự nhiên một cách thành thạo.
Biết áp dụng các tính chất của phép cộng để giải bài tập.
Rèn kỹ năng làm tính nhanh, chính xác.
II/ Chuẩn bị: 	
GV: Thước, máy tính bỏ túi, bảng phụ.
III/ Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra
?Viết các tính chất của phép cộng dưới dạng tổng quát Chữa bài tập 32_SGK_T 17.
-GV cho HS nhận xét
-GV chốt lại kiến thức.
-HS viết tính chất, sau đó làm bài 32
-HS nhận xét.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 31: Tính nhanh:
135 + 360 + 65 + 40
463 +318 + 137 + 22
20 + 21 + 22 + ... + 29 + 30
 d. A = 1 + 2 + 3 + ... + 100
-GV cho HS lên bảng tính nhanha,b,c
-GV cho HS nhận xét
-GV chốt lại kiến thức.
?Với phần d, em tính nhanh ntn
Gợi ý: Hãy sử dụng tính chất giao hoán, kết hợp để tạo ra các cặp số có tổng bằng nhau( tổng có bao nhiêu số hạng, các cặp có tổng bằng bao nhiêu).
-GV dẫn dắt HS thực hiện.
-GV chốt lại kiến thức.
?Tương tự tính:
e. 1 + 3 + 5 + ... + 97 + 99
Bài tập: Tìm tập hợp các số tự nhiên x biết.
6 - x < 4
6 - x < 4
6 + x < 5
a + x > a
a + x < a 
-GV cho HS thảo luận nhóm sau đó cho HS thi đua
-GV cho HS nhận xét phân định đội thắng cuộc.
-GV chốt lại kiến thức.
Bài 34: Sử dụng máy tính bỏ túi
Giáo viên giới thiệu cách sử dụng máy tính bỏ túi (loại máy SHARPTK_340).
Nút mở máy ON/C
Nút tắt máy OFF
Các nút từ 0 đến 9.
Nút cộng +
Nút dấu =
Nút xoá CE
-GV cho HS thực hiện các phép tính a,b,c
-HS lên bảng thực hiện Bài tập 31( 17).
a. 135 + 360 + 65 + 40 
 = (135 + 65) + (360 + 40)
 = 200 + 400 = 600
b. 463 +318 + 137 + 22
= (463 + 137) + (318 + 22)
= 600 + 340 = 940
c. 20 + 21 + 22 + ... + 29 + 30
 = (20 + 30) + (21 + 29) + (22 + 28) 
 + (23 + 27) + (24 + 26) + 25 
= 5 . 50 + 25 = 275
d. A = 1 + 2 + 3 + ... + 100
Tổng trên có (100 - 1) : 2 + 1
= 100 (số hạng)
A = (1 + 100) + (2 + 99) + ... + 
 +(49 + 52) + (50 +51) 
 = 50 . 101 = 5050
e. B = 1 + 3 + 5 + ... + 97 + 99
Tổng trên có (99 - 1): 2 + 1
= 50 (số hạng)
B = (1 +99) + (3 + 97) + ... + (47 + 53) + (49 + 51) 
= 100 . (50 : 2) = 2500
Bài tập:
-HS thảo luận nhóm
 -Hai bàn lên thi tiếp sức mỗi hs chỉ được làm 1 câu sau đó về chỗ cho bạn khác lên, ở dưới bàn đó thảo luận để bạn lên viết được chính xác.
A = {3; 4; 5; 6}
B = {0; 1}
C = F
D = {0}
N*
G = F
HS chuẩn bị máy tính thực hiện theo hướng dẫn của GV
+ HS 1 đọc các số trong phép tính các hs khác cộng ->đọc kết quả -> so sánh.
a. 1364 + 45778 = 5942
b. 6453 + 1469 = 7922
c. 1534+217+217+217=2185
Hoạt động 3: Củng cố
-GV treo bảng phụ nội dung bài 32:
-GV yêu cầu HS áp dụng tính chất kết hợp của ppép cộng, tính nhanh:
a. 996+45 b. 37+198
-Gv cho HS tại chỗ thực hiện.
GV chốt lại kiến thức.
-HS quan sát sau đó tính
a. 996+45 = 996+(4+41)
 = (996+4)+41 = 1000+41 = 1041
b. 37+198 = (35+2) +198 
= 35+(2+198) = 35+200 = 235.
Hoạt động 5: Hướng dẫn
- Ôn lại tính chất của phép cộng và phép nhân. Viết dạng tổng quát.
BTVN: 35; 36_SGK/19 ; 43; 44_SBT
NS: ND:
Tiết 8: Luyện tập
I/ Mục tiêu:
Thông qua các bài tập củng cố các kiến thức đã học: phép nhân số tự nhiên và tính chất của chúng.
Học sinh thực hiện phép nhân số tự nhiên một cách thành thạo.
Biết áp dụng các tính chất của phép cộng và phép nhân để giải bài tập.
Rèn kỹ năng làm bài, tính chính xác, nhanh.
II/ Chuẩn bị: 	
GV: Thước, bảng phụ.
III/ Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra
? Viết các tính chất của phép nhân dưới dạng tổng quát.
Chữa bài tập 35(19)
-GV cho HS nhận xét
-GV chốt lại kiến thức.
-HS viết các tính chất.
Làm bài 35(19)
-HS nhận xét bài làm của bạn.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 36_SGK_T 19
-GV cho HS đọc nội dung bài 36 để tìm ra cách thực hiện tính nhẩm mà SGK đã thực hiện.
-GV cho HS áp dụng tính nhẩm để tính:
a/ 25 . 12 
125 . 16 
b/ 34 . 11
25 . 12 
c/ 8 . 19 
65 . 98 
d/ 5 .25 . 2 . 16 . 4
e/ 32 . 47 + 32 . 53 
g/ 36.28+36.82+ 64.69+64.41
-GV cho HS lần lượt lên bảng
-GV cho HS nhận xét
-GV chốt lại kiến thức.
 Bài 30_SGK_T 17.
a/ (34 - x) . 15 = 0
b. 18 . (x - 16) = 18
-GV cho HS nêu cách làm
-GV chốt lại cách làm sau đó cho 2 HS lên bảng thực hiện
-GV cho HS nhận xét
-GV chốt lại kiến thức:
A . B = 0 
 Bài 3: Thay các dấu * và các chữ bởi các chữ số thích hợp.
b/ aaa
 x a
?a.a = a à a= ?
?Với a = 0 ; 1 có thoả mãn không
?Với a= 5 có thoả mãn không
?Với a= 6 có thoả mãn không
-GV dẫn dắt HS.
-GV chốt lại kiến thức.
Bài 36:
-HS đọc bài toán
-HS áp dụng tính nhẩm:
a/ 25 . 12 = 25 . 4 . 3 = 100 . 3 = 300
125. 16 = 125 . 8 . 2 = 1000 . 2 = 2000
b/ 34 . 11= 25 . (10 +2) = 25 . 10 + 2 . 25
 = 250 + 50 = 300
25 . 12 = 25 . (10 + 2) = 25 . 10 + 25 . 2
 = 250 + 50 = 300
c/ 8 . 19 = 8 . (20 - 1)= 8 . 20 - 8 . 1 
 = 160 - 8 = 152
65 . 98 = 65 . (100 – 2) = 65 . 100 - 65 . 2
 = 6500 - 130 = 6370
d/ 5 .25 . 2 . 16 . 4
= (5 . 2) . (25 . 4) . 16= 10 . 100 . 16 = 16000
e/ 32 . 47 + 32 . 53 = 32 . (47 + 53) 
 = 32 . 100 = 3200
g/ 36.28+36.82+ 64.69+64.41
= 36.(28+82)+64.(69+41) 
= 36 . 110 + 64 . 110 = 110 . (36 + 64)
= 110 . 100 = 11000
Bài 30_SGK_T 17.
-HS: Biểu thức trong ngoặc chứa x là 1 thừa số. Ta đi tìm thừa số này sau đó tìm x
a/ (34 - x) . 15 = 0
 34 - x = 0
 x = 34
b. 18 . (x - 16) = 18
 x - 16 = 1
 x = 16 + 1 = 17
b/ a.a tận cùng bằng a 
=> a ẻ {0; 1; 5; 6}
Dễ thấy a ạ 0
 a ạ 1
Chọn a = 5 ta có 
 555
 x 5
 loại
666 . 6 = 3996 đúng
Vậy a = 6.
Hoạt động 3: Củng cố
-GV: Qua các bài tập trên, trong quá trình tính toán, thực hiện phép tính ta có thể áp dụng các tính chất của phép cộng, phép nhân số tự nhiên để tính toán được nhanh hơn.
Lưy ý dạng toán tìm x biết 1 trong 2 thừa số và tích.
-HS nghe và cho ví dụ rồi thực hiện 
-HS khác nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 5: Hướng dẫn
-Nắm vững các kiến thức.
BTVN: 37; 39_SGK_T 20
 55; 56_SBT_T 9
NS: ND:
Tiết 9: Phép trừ và phép chia
I/ Mục tiêu:
HS hiểu được khi nào thì kết quả của 1 phép trừ là 1 số tự nhiên, kết quả của một phép chia là một số tự nhiên.
Nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư.
Biết vận dụng tìm một số chưa biết trong phép trừ, phép chia.
Rèn luyện tính chính xác trong phát biểu và giải toán.
II/ Chuẩn bị: 	
GV: Mô hình tia số, thước, bảng phụ.
HS: Dụng cụ học tập.
III/ Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra
? Nêu tính chất của phép cộng và phép nhân 2 số tự nhiên.
-GV cho HS nhận xét
-GV chốt lại kiến thức.
-HS nêu tính chất 
-HS nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2: Phép trừ hai số tự nhiên.
?Tìm x biết
a/ 2 + x = 5
b/ 6 + x = 5
-GV: ở câu a ta có phép trừ 5 – 2, ở câu b không tìm được x
-TQ: cho 2 số tự nhiên a và b, nếu có số tự nhiên x sao cho b + x = a thì phép trừ a - b = x.
a là số bị trừ, b là số trừ, x là hiệu
-GV dùng mô hình tia số thực hiện phép trừ:
5 – 2
7 – 3
5 - 6
-GV cho HS thực hiện ?1 trên bảng phụ
Điền vào chỗ trông:
a, a – a b, a – 0 c, ĐK để có hiệu a-b là .
-GV cho HS nhận xét
-GV chốt lại kiến thức:
+ Nếu SBT=ST => H=0
+ Nếu ST = 0 => SBT = H
+ SBT ³ ST
-HS: 
a. x = 5-2 =3
b. Không có số tự nhiên x nào để 6+x=5
-HS ghi TQ
-HS quan sát GV thực hiện phép trừ
5 – 2 thực hiện được
7 – 3 thực hiện được
5 – 6 không thực hiện được
- 1HS thực hiện ?1 trên bảng phụ,HS cồn lại tự làm
a, 0 b, a c, ab
-HS nhận xét kq
Hoạt động 3: Phép chia hết và phép chia có dư.
?Tìm x N biết:
a, 3 . x = 12 b, 5 . x = 12
-GV: Như vậy có những phép chia thực hiện được để tìm được số thoả mãn đk, có những phép chia thì không.
-TQ: Cho 2 số tự nhiên a và b, trong đó b ạ 0, nếu có số tự nhiên x sao cho b . x = a thì ta nói a chia hết cho b. Và ta có phép chia hết a : b = x
a là số bị chia, b là số chia, x là thương.
-GV treo bảng phụ cho HS thực hiện ?2 Điền vào chỗ trống:
a, 0 : a = ; b, a : a = ( a0) ; c, a:1 =
-GV chốt lại kiến thức qua ?2
-GV: Giới thiệu 2 phép chia .
12 3 14 3
0 4 2 4
 ? Hai phép chia có gì khác nhau 
-GV giới thiệu phép chia hết, phép chia có dư: 
a; b ẻ N; b ạ 0.
Phép chia hết: a b q ẻ N, để a = b. q
Phép chia có dư: a = b . q + r (0 Ê r < b).
+ Nếu r = 0 ta có phép chia hết.
+ Nếu r ạ 0 ta có phép chia có dư.
-GV treo bảng phụ cho HS thực hiện ?3
-GV cho HS nhận xét
-GV chốt lại kiến thức.
-HS: 
a. x = 12 : 3 = 4 
b. Không tìm được giá trị của x ẻ N thoả mãn bài ra.
-HS ghi TQ
-HS thực hiện ?2
a, 0 b, 1 c, a
-HS: Phép chia 12 cho 3 có số dư bằng 0 hay không có số dư. Phép chia 14 cho 3 có số dư bằng 2
-HS ghi TQ:
-HS thực hiện ?3
-HS lên bảng
a/ Thương 35, số dư 5.
b/ Thương 41, số dư 0
c/ Không xảy ra vì số chia = 0.
d/ Không xảy ra vì số dư > sc.
- HS khác nhận xét.
Hoạt động 4: Củng cố
Bài 44: Tìm số tự nhiên x biết
a/ x: 13 = 41
b. 1428: x = 14
d/ 7x-8 = 713
e/ 8 (x – 3) = 0
-GV cho HS lên bảng thực hiện 
-GV cho HS nhận xét
-GV chốt lại kiến thức.
Bài 44: HS lên bảng thực hiện .
a/ x = 41. 13 = 533.
b/ x = 1428 : 14 = 102.
c/ 7x = 713 + 8 
 7x = 721
 x = 721 : 7 
 x = 103 .
e/ x – 3 = 0 
 x = 3
Hoạt động 5: Hướng dẫn
-Nắm vững các kiến thức.
- BTVN: 41; 42-> 45_SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 3.doc