I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết khái niệm phân số dạng (a, b Z, b 0).
2. Kĩ năng: Viết được các phân số có tử và mẫu là các số nguyên.
3. Thái độ: Viết phân số đúng, đẹp.
II. CHUẨN BỊ
1. Phương tiện
GV: Bảng phụ, giáo án, SGK.
HS: Bảng nhóm, nháp.
2. Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, trực quan.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: Đặt vấn đề và giới thiệu sơ lược nội dung chương III (4 phút)
- Phân số đã được học ở Tiểu học. Hãy lấy ví dụ về phân số?
- Giới thiệu: Trong các phân số này, tử và mẫu đều là các số tự nhiên, mẫu khác 0.
? Nếu tử và mẫu là các số nguyên như: có phải là phân số không?
- Vào bài mới. - Trả lời miệng.
- Chú ý lắng nghe. Ví dụ: .
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm phân số (10 phút)
- Nghiên cứu thông tin (SGK – 4) trong 2.
? ở Tiểu học để ghi kết quả của một phép chia STN cho một STN khác 0 người ta dùng khái niệm nào?
- Tương tự như trong tập N, trong tập Z khái niệm phân số hoàn toàn tương tự.
? Nêu dạng tổng quát của phân số.
- Nhận xét, xác nhận.
- T/ hiện yêu cầu.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Lắng nghe, ghi vở.
- Trả lời miệng. 1. Khái niệm phân số
< sgk="" –="" 4="">
* Tổng quát: Phân số có dạng (a, b Z, b 0).
a – Tử số
b – Mẫu số
Lớp dạy: 6A Tiết: ...... Ngày dạy: ........................ Sĩ số:......... Vắng:............................. Chương III: Phân số Tiết 69: mở rộng khái niệm phân số I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết khái niệm phân số dạng (a, b Z, b 0). 2. Kĩ năng: Viết được các phân số có tử và mẫu là các số nguyên. 3. Thái độ: Viết phân số đúng, đẹp. II. Chuẩn bị 1. Phương tiện GV: Bảng phụ, giáo án, SGK. HS: Bảng nhóm, nháp. 2. Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, trực quan. III. Tiến trình dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Đặt vấn đề và giới thiệu sơ lược nội dung chương III (4 phút) - Phân số đã được học ở Tiểu học. Hãy lấy ví dụ về phân số? - Giới thiệu: Trong các phân số này, tử và mẫu đều là các số tự nhiên, mẫu khác 0. ? Nếu tử và mẫu là các số nguyên như: có phải là phân số không? - Vào bài mới. - Trả lời miệng. - Chú ý lắng nghe. Ví dụ: .... Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm phân số (10 phút) - Nghiên cứu thông tin (SGK – 4) trong 2’. ? ở Tiểu học để ghi kết quả của một phép chia STN cho một STN khác 0 người ta dùng khái niệm nào? - Tương tự như trong tập N, trong tập Z khái niệm phân số hoàn toàn tương tự. ? Nêu dạng tổng quát của phân số. - Nhận xét, xác nhận. - T/ hiện yêu cầu. - Suy nghĩ, trả lời. - Lắng nghe, ghi vở. - Trả lời miệng. 1. Khái niệm phân số * Tổng quát: Phân số có dạng (a, b Z, b 0). a – Tử số b – Mẫu số Hoạt động 2: Các ví dụ minh họa (16 phút). - Quan sát ví dụ (5 – SGK). - Lấy ví dụ về phân số, cho biết tử và mẫu của các phân số? Yc HS lấy ví dụ khác dạng: tử và mẫu là 2 số nguyên khác dấu, cùng dấu, tử bằng 0. - Hoạt động nhóm bàn làm ?2 (2’). - Các nhóm báo cáo kết quả. - Nhận xét, nhấn mạnh các TH không phải là phân số. - Làm ?3: Lấy ví dụ minh họa. - Đọc nhận xét (5 SGK). - Đọc ví dụ SGK. - Tự lấy ví dụ. - T/ hiện yêu cầu. - Báo cáo kết quả. - Trả lời miệng. 2. Các ví dụ ?1: ?2: a) là phân số. b) ko là phân số vì 0,25 Z. c) là phân số. d) ko là phân số vì 6,23 Z 7,4 Z. e) ko là phân số vì b = 0. ?3: - Nhận xét: SGK – 5. Hoạt động 3: Luyện tập củng cố (13 phút) Làm bài tập 1 (5 SGK): GV treo bảng phụ lên bảng. - Yc HS lên bảng gạch chéo trên hình. - Hoạt động cá nhân làm bài tập 2 (5 SGK) trong 2’. - Báo cáo kết quả. - Nhận xét, xác nhận. - Hoạt động nhóm lớn làm bài tập 3, 4 (5 SGK). + Nhóm 1, 2, 3: Bài 3ab, 4ab. + Nhóm 4, 5, 6: Bài 3cd, 4cd. - Trình bày kết quả trên bảng nhóm. - Nhận xét, xác nhận. - Đọc nội dung bài toán. - Thực hiện yêu cầu. - T/ hiện yêu cầu. - Các nhóm trình bày sản phẩm của nhóm. 3. Luyện tập. Bài tập 1 (5 SGK). Bài tập 2 (5 SGK). a) b) c) d) Bài tập 3 (5 SGK) Bài tập 4 (5 SGK). Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (2 phút) Học thuộc dạng tổng quát của phân số. BTVN: 5 (5 SGK); 1, 2, 3, 4, 7 (3 – 4 SBT) Ôn lại phần phân số bằng nhau đã học ở Tiểu học, lấy ví dụ về phân số bằng nhau. Nhận xét giờ học.
Tài liệu đính kèm: