Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 69 đến 76 - Năm học 2009-2010 - Vũ Thị Thanh Nhàn

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 69 đến 76 - Năm học 2009-2010 - Vũ Thị Thanh Nhàn

I. MỤC TIÊU:

 - HS nhận biết đợc thế nào là hai phân số bằng nhau

 - HS nhận dạng đợc các phân số bằng nhau và không bằng nhau biết tìm một thành phần chưa biết của phân số từ đẳng thức.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

 GV: Bảng phụ ghi ?1, ?2. Bảng phụ tổ chức trò chơi

 HS: ôn KN phân số bằng nhau ở tiểu học

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. KIỂM TRA BÀI CŨ:

GV nêu câu hỏi 1 HS lên bảng trả lời và chữa bài tập

Thế nào là phân số a, (-3):5 = -3/5 ; b, (-2):(-7) = -2/-7

Chữa bài tập 4 (SBT)

GV kiểm tra vở BT của HS c, 2: (-11) = 2/-11 d, x:5 = x/5 x thuộc Z

B. BÀI MỚI:

 1. Xây dựng KN hai phân số bằng nhau

Giáo viên đưa hình vẽ để HS quan sát

Có 1 cái bánh hình chữ nhật

Lần 1: Chia cái bánh thành 3 phần bằng nhau và lấy 1 phần Số bánh lấy đi ở phần đầu là 1/3 cái bánh

Lần 2: Chia cái bánh thành 6 phần bằng nhau và lấy 2 phần Lần 2 lấy đi 2/6 cái bánh

Hãy dùng phân số biểu diễn số bánh lấy đi trong mỗi lần?

(?) Các em có nhận xét gì về hai phân số trên ? 1/3 = 2/6

(?) Vì sao? Vì chúng biểu diễn số bánh bằng nhau

GV ở lớp 5 các em đã học phân số bằng nhau. Nhưng với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên VD -3/4 và 6/-8 thì làm thế nào để biết được 2 phân số này có bằng nhau hay không? đó là nội dung bài học hôm nay

 

doc 16 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 207Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 69 đến 76 - Năm học 2009-2010 - Vũ Thị Thanh Nhàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 08/02/2010
Chương II. Phân số
Tieỏt 69 Đ1. mở rộng khái niệm phân số
I. Mục tiêu:
 - HS thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa KN phân số đã học ở tiểu học và khái niệm phân số học ở lớp 6.
 - HS viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên.
 - HS thấy được số nguyên cũng được coi là phân số có mẫu số là 1
 - HS biết dùng phân số để biểu diễn 1 nội dung thực tế.
II. Chuẩn bị của GV và HS
 GV: Bảng phụ ghi bài tập 1, 2, 3, 4 (SGK)
 HS: ôn KN phân số ở tiểu học
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Đặt vấn đề :
GV: Các em đã được học về phân số ở tiểu học - Em hãy lấy VD về phân số?
 HS lấy VD về phân số
VD: 1/2, 3/4....
(?) Hãy xác định tử và mẫu của phân số trên? điều kiện của phân số là gì?
HS: Xác định tử và mẫu của từng phân số 
ĐK của phân số là mẫu số khác 0
GV: Như vậy các em đã được học về các phân số mà tử và mẫu số là các số tự nhiên với mẫu khác 0. Nếu tử và mẫu là các số nguyên VD -3/4 có phải là phân số không?
B. Bài mới :
 1. Khái niêm phân số :
(?) Các em đã đợc học về phân số Vậy hãy cho biết phân số đợc dùng để biểu thị gì?
HS Dùng để biểu thị số phần lấy đi hoặc biểu thị phép chia hai số tự nhiên (với số chia khác không)
GV nêu VD: Một cái bánh chia thành 4 phần bằng nhau. Lấy đi 3 phần ta nói rằng “đã lấy đi 3/4 cái bánh” Hoặc để viết kết quả của phép chia 3 cho 4 là: 3:4 = a
Tương tự (-3) chia cho 4 được thương là bao nhiêu?
HS: (-3) chia cho 4 được thương là -3/4
(?) -2/-3 là thương của phép chia nào?
HS: -2/-3 là thương của phép chia (-2) cho (-3)
GV như vậy -3/4; -2/-3, 3/4 đều là các phân số
(?) Vậy dựa vào định nghĩa phân số đã học ở tiểu học em hãy cho biết thế nào là một phân số ?
HS: Một phân số có dạng a/b với a, b thuộc Z, b khác 0
(?) Hãy so sánh KN phân số đã học ở tiểu học với KN phân số đã đợc mở rộng ?
HS: Phân số học ở tiểu học cùng có dạng a/b nhng a, b thuộc Z, b khác 0 còn KN phân mở rộng thì a và b thuộc Z, b khác 0
(?) Có điều kiện gì không thay đổi GV cho HS đọc lại khái niệm tổng quát (SGK/4)
HS: ĐK nếu mẫu số khác 0 không đổi 
HS đọc KN (SGK/4)
2. Ví dụ :
(?) Qua KN về phân số hãy nêu vài VD về phân số? Chỉ rõ tử số và mẫu số của mỗi phân số 
HS tự lấy các VD về phân số rồi chỉ rõ tử và mẫu số
GV cho HS lấy VD về phân số có tử và mẫu là 2 số nguyên cùng dấu, khác dấu
GV cho HS làm ?2
Trong các cách viết sau, cách viết nào là phân số?
HS trả lời miệng trước lớp, giải thích kết quả dựa vào dạng TQ của phân số
a, 4/7; b, 0,25/-3; c, -2/5
Các cách viết là phân số là:
d, 6,23/7,4; e, 3/0; f, 0/3
a, 4/7; c, -2/5; f, a/3
g, 4/1; h, 5/a với a thuộc Z
g, 4/1; h, 5/a với a thuộc Z, a khác 0
(?) Phân số 4/1 có giá trị như thế nào?
HS: 4/1 = 4
(?) Vậy một số nguyên có thể viết được dưới dạng phân số được không vì sao?
HS mọi số nguyên đều có thể viết được dưới dạng phân số có mẫu là 1
VD: 2 = 2/1; -5 = -5/1
GV: Số nguyên a có thể viết được dới dạng phân số là a/1 
GV giới thiệu nhận xét: Số nguyên a có thể viết là a/1
C. Củng cố:
(?) Trong bài học hôm nay các em cần ghi nhớ những kiến thức nào? Phát biểu nội dung kiến thức đó
 GV treo bảng phụ ghi bài 1(SGK) cho HS lên bảng làm bài 
HS phát biểu lại KN phân số và nhận xét
HS lên bảng gạch chéo phần biểu diễn phân số 2/3 của HCN và 7/16 của hình vuông
D. Hướng dẫn về nhà:
 Học thuộc KN phân số, phần nhận xét 
 Làm bài 1, 2, 3 , 4, 5, 6, 7 (SBT). Đọc phần có thể em chưa biết 
 Ôn tập về hai phân số bằng nhau và cho VD về 2 phân số bằng nhau 
Ngày soạn: 08/02/2010
Tieỏt 70 Đ2. phân số bằng nhau
I. Mục tiêu:
 - HS nhận biết đợc thế nào là hai phân số bằng nhau 
 - HS nhận dạng đợc các phân số bằng nhau và không bằng nhau biết tìm một thành phần chưa biết của phân số từ đẳng thức.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
 GV: Bảng phụ ghi ?1, ?2. Bảng phụ tổ chức trò chơi
 HS: ôn KN phân số bằng nhau ở tiểu học
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
GV nêu câu hỏi 
1 HS lên bảng trả lời và chữa bài tập
Thế nào là phân số 
a, (-3):5 = -3/5 ; b, (-2):(-7) = -2/-7
Chữa bài tập 4 (SBT) 
GV kiểm tra vở BT của HS
c, 2: (-11) = 2/-11 d, x:5 = x/5 x thuộc Z
B. Bài mới:
 1. Xây dựng KN hai phân số bằng nhau
Giáo viên đưa hình vẽ để HS quan sát 
Có 1 cái bánh hình chữ nhật 
Lần 1: Chia cái bánh thành 3 phần bằng nhau và lấy 1 phần
Số bánh lấy đi ở phần đầu là 1/3 cái bánh 
Lần 2: Chia cái bánh thành 6 phần bằng nhau và lấy 2 phần 
Lần 2 lấy đi 2/6 cái bánh 
Hãy dùng phân số biểu diễn số bánh lấy đi trong mỗi lần?
(?) Các em có nhận xét gì về hai phân số trên ?
1/3 = 2/6
(?) Vì sao?
Vì chúng biểu diễn số bánh bằng nhau
GV ở lớp 5 các em đã học phân số bằng nhau. Nhưng với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên VD -3/4 và 6/-8 thì làm thế nào để biết được 2 phân số này có bằng nhau hay không? đó là nội dung bài học hôm nay 
Trở lại với VD ở trên ta có 1/3 = 2/6. Nhìn vào cặp phân số này em hãy cho biết có các tích nào bằng nhau? 
HS có 1.6 = 2.3 (=6)
Hãy lấy VD khác về hai phân số bằng nhau và VD về hai phân số không bằng nhau để kiểm tra lại 2 nhận xét này
HS lấy VD
Giả sử 2 phân số bằng nhau
2/5 = 4/10 ta có 2.10 = 5.4
2/3 ≠ 1/5 ta có 2.5 ≠ 3.1
(?) Qua cácVD trên các em rút ra n/xét gì ?
HS nêu nhận xét
(?) Vậy hai phân số a/b và c/d đợc gọi là bằng nhau khi nào? 
HS a/b = c/d Nếu a.d = b.c
Ta có a.d = b.c => a/b = c/d
ngược lại a/b = c/d => a.d = b.c
Dựa vào định nghĩa hãy cho biết hai số 4/-5 và -8/10 có bằng nhau không? vì sao?
HS 4/-5 = -8/10 vì 4/10 = (-5)(-8) (40)
 2. Ví dụ :
GV cho HS làm VD 1
HS lên bảng làm bài
Các cặp phân số sau có bằng nhau không? 
-3/4 và 6/-8; 3/5 và -4/7
-3/4 = 6/-8 vì (-3)(-8) 4.6 (=24)
3/5 ≠ -4/7 vì 3.7 ≠ 5.(-4)
(?) Không cần tính cụ thể có thể khẳng định ngay 2 phân số 3/5 và -4/7 không bằng nhau đợc không
HS hai phân số không bằng nhau vì dấu của hai tích khác nhau
VD 2: Tìm x thuộc Z biết -2/3 = x/6
HS nêu cách tìm x
-2/3 = x/6 => (-2).6 = 3.x 
=> x = (-2).6/3x = -4
VD 3: Tìm phân số bằng phân số -3/5 
HS tự tìm các phân số bằng nhau và nêu kết quả -3/5 = 6/-10 = 9/-15...
Hãy lấy VD về hai phân số bằng nhau 
HS tự lấy các cặp phân số bằng nhau dựa vào các VD trên
GV cho HS hoạt động nhóm ?1 khoảng 3 phút (GV treo bảng phụ ghi ?1) rồi cho HS nhận xét bài làm của mỗi nhóm 
Nhóm 1 làm câu a, c 
Nhóm 2 làm câu c, d
Lời giải
a, 1/4 = 3/12 vì 1.12 = 4.3
b, 2/3 ≠ 6/8 vì 2.8 ≠ 3.6
c, -3/5 = 9/-15 vì (-3)(-15) = 5.9
d, 4/3 ≠ -12/9 vì 4.9 ≠ 3.(-12)
GV cho HS làm ?2 (GV treo bảng phụ ghi ?2) và yêu cầu HS làm trả lời 
HS Các cặp phân số đã cho không bằng nhau vì 2 tích đều khác dấu 
 C. Củng cố:
GV cho HS tham gia trò chơi “Tìm các cặp phân số bằng nhau trong các phân số sau:
6/-18; 4/10; -3/4; -1/3; 1/-2; -2/-5; -5/10; -8/16”
Kết quả: 6/-18 = -1/3; 4/10 = -2/-5; 
1/-2 = -5/10
Luật chơi: Thành lập 2 đội chơi mỗi đội 3 ngời, lần lợt truyền phấn cho nhau để lên bảng viết từng cặp phân số bằng nhau. Đội nào hoàn thành nhanh và đúng nhất là thắng cuộc 
mỗi đội lấy 3 em (có thể 1 đội nam và 1 đội nữ)
Hai đội thi nhau lên viết vào hai bảng đã chia trên bảng 
Cả lớp thi đua với hai đội
D. Hướng dẫn về nhà:
 - Học thuộc định nghĩa về 2 phân số bằng nhau và các nhận xét trong bài 
 - Làm bài tập 6, 7, 10 (SGK), 9, 11, 12 (SBT)
 - HS khá giỏi làm bài 14, 15 (SBT)
 - Đọc trớc bài: “Tính chất cơ bản của phân số” 
 Ngày soạn: 15/02/2010
Tieỏt 71 Đ3.tính chất cơ bản của phân số
I. Mục tiêu:
 - HS nắm vững tính chất cơ bản của phân số 
 - HS vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản, viết được một phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó có mẫu dương.
 - Bước đầu HS có khái niệm về số hữu tỷ.
II. Chuẩn bị của giáo viên và HS:
 - GV: Bảng phụ ghi các tính chất cơ bản của phân số, các bài tập củng cố.
 Bảng phụ nhóm để làm bài 14 (SGK)
 - HS: SGK, vở ghi.
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
*HS1: Viết phân số sau dưới dạng một phân số bằng nó có mẫu dương (nêu cách làm). 
HS1: lên bảng làm bài tập.
B. Bài mới :
 1. Nhận xét :
*GV : ĐVĐ. 
- HS nghe và ghi bài.
- (?) Vì sao 
HS: Vì 1.4 = 2.2
- (?) có nhận xét gì về tử của phân số thứ nhất so với tử củ phân số thứ hai, mẫu của phân số thứ nhất so với mẫu cảu phân số thứ hai?
- HS: Tử và mẫu của phân số thứ hai đều gấp hai lần tử và mẫu của phân số thứ nhất.
(?) Từ phân số làm như thế nào để được phân số ?
- HS: Nhân cả tử và mẫu của phân số với 2 ta được phân số 
(?) Tương tự từ PS làm TN để được 
- HS: Trả lời
(?) Qua hai ví dụ trên các em rút ra NX gì?
- HS: Nhận xét
* GV. Cho HS làm giải thích vì sao? 
- HS đọc đề bài
- HS trả lời miệng.
* GV treo bảng phụ cho HS làm . Điền số thích hợp vào ô trống.
- 1 HS lên bảng làm 
- HS cả lớp cùng làm vào vở.
 2. Tính chất cơ bản của phân số:
(?)Tính chất cơ bản của phân số?
- HS phát biểu T/c cơ bản của phân số.
 với mẻ 2: mạ 0
 với n ẻ (a; b)
(?) Từ tính chất vừa học em nào giải thích đợc vì sao 
- HS: ta nhân cả tử và mẫu của phân số với (-1). 
- GV cho HS làm theo nhóm . Viết mỗi phân số sau thành một phân số bằng nó có mẫu số dương. ; 
(a, b ẻZ, b < a) 
- HS đọc đề bài
- HS cả lớp cùng làm bài theo nhóm
; 
(a, b ẻZ, b < a)
C. Củng cố luyện tập:
(?) Trong bài học hôm nay các em đợc đọc thêm kiến thức nào.
(?) Làm ntn để viết một phân số có mẫu số âm thành một phân số bằng nó có
D. Hướng dẫn về nhà:
 - Học thuộc các tính chất cơ bản của phân số và công thức tổng quát
 - Làm bài 12, 13 (AGK) và 20, 21, 23, 24 (ABT)
 - Ôn tập về rút gọn phân số. 
Ngày soạn: 17/02/2010
Tieỏt 72 Đ4.Rút gọn phân số
I. Mục tiêu.
- HS hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số.
- HS hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đa một phân số về dạng tối giản 
 Bước đầu HS có kỹ ngắn rút gọn phân số, có ý thức viết phân số ở dạng tối giản.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
 - GV: Bảng phụ ghi quy tắc rút gọn phân số, định nghĩa phân số tối giản, bài tập củng cố, bảng hoạt động nhóm.
 - HS: SGK, vở ghi.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
HS 1: Phát biểu tính chất cơ bản của phân số. Viết dạng tổng quát 
HS1: a/b = a.m/b.m với m thuộc Z, m # 0
a/b = a:n/b:n với n thuộc ước chung (a,b)
Muốn viết một phân số có mẫu âm thành phân số có mẫu dương ta làm như thế nào?
HS 2: Chữa bài 12 (SGK)
HS 2 chữa bài 12 (SGK)
a, -3/6 = -1/2; b, 2/7 = 8/28
c, -15 ... n nhớ các chú ý sau:
GV gọi 1 HS đọc các chú ý (SGK/14)
HS đọc phần chú ý (SGK/14)
C. Luyện tập, củng cố:
 GV cho HS phát biểu lại quy tắc rút gọn phân số. Thế nào là phân số tối giản. Cách rút gọn 1 phân số về dạng phân số tối giản
HS phát biểu bằng lời
GV cho HS làm bài đúng sai?
Rút gọn 
a, 3.5/8.24 = 3.5/8.8.3 = 5/64
b, (8.5 - 8.2)/16 = (5 - 8 )/1 = -3
HS suy nghĩ trả lời và giải thích 
a, Đúng
b, Sai (vì tử số còn ở dạng tổng)
D. Hướng dẫn về nhà:
 - Học thuộc Qt rút gọn phân số, định nghĩa phân số tối giản, cách rút gọn phân số về dạng phân số tối giản .
 - Làm bài 16, 17 (b, c, e) 18, 19, 20 (SGK) 25, 27 (SBT)
Ngày soạn: 18/02/2010
Tieỏt 73 luyện tập ( Tiết 1)
I. Mục tiêu:
Củng cố định nghĩa phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, phân số tối giản.
Rèn luyện kỹ năng so sánh, rút gọn phân số, lập phân số bằng phân số cho trớc.
HS áp dụng định nghĩa phân số bằng nhau, quy tắc rút gọn phân số vào giải một số bài toán có nội dung thực tế 
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Bảng phụ ghi các bài tập 21 (SGK); 22 (SGK); 27 (SGK); 26 (SGK);
HS: Bút dạ, Ôn tập kiến thức từ đầu chương III
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
HS 1 Nêu quy tắc rút gọn 1 phân số 
HS 1 nêu quy tắc rút gọn phân số 
Rút gọn các phân số sau thành phân số tối giản
Làm bài tập
a. -270/450 b. -26/-156
a. -270/450 = -270:90/450:90 = -3/5 
b. -26/-156 = -26:(-26)/-156:(-26) = 1/6
HS 2 Thế nào là phân số tối giản? Muốn rút gọn 1 phân số về dạng tối giản ta làm như thế nào?
HS Nêu định nghĩa về phân số tối giản và chữa bài 19 (SGK)
Chữa bài 19 (SGK/15) Đổi ra mét vuông (viết dưới dạng phân số tối giản)
a. 25 dm2 = 25/100m2 = 1/4 m2
b. 36 dm2 = 36/100m2 = 9/25 m2
25 dm2; 36 dm2 ; 450 cm2 ; 575 cm2
c. 450 cm2 = 450/10000m2 = 9/200 m2
d. 575 cm2 = 575/10000m2 = 23/400 m2
B. Bài mới: Luyện tập
Chữa bài tập
Bài 20 (SGK /15)
Tìm các cặp phân số bằng nhau trong các phân số sau đây 
1 HS lên bảng làm bài
-9/33; 15/9; 3/-11; -12/19; 5/3; 60/-95
-9/33 = -3/11 = 3/-11
GV cho 1 HS lên bảng làm bài.
15/9 = 5/3
60/-95 = -12/19
(?) Để tìm đựợc các cặp phân số bằng nhau em làm như thế nào?
HS trả lời: Rút gọn các phân số về dạng tối giản rồi so sánh 
 Ngoài các cách trên ta còn cách nào khác ?
Ta dựa vào định nghĩa 2 phân số bằng nhau
VD: -9/33 = -3/11 vì (-9)(-11) = 33.3
Bài 27 (SBT)
Rút gọn:
a, 4.7/9.32; b, 3.21/14.15; c, (9.6 - 9.3)/18
HS nêu cách giải: ta phải biến đổi tử và mẫu thành tích rồi rút gọn.
a, 4.7/9.32 = 4.7/9.8.4 = 7/72
d, (49+7.49)/49
b, 3.21/14.15 = 3.3.7/2.7.3.5 = 3/10
Để rút gọn đợc các phân số trên các em làm nh thế nào?
d, (49+7.49)/49 = (9.6 -9.3)/18 = 9.(6-3)/9.2
= 3/2
GV cho 2 HS lên bảng làm bài 
c, (9.6 - 9.3)/18 = (49+7.49)/49= 49(1+7)/49
= 8
GV cho HS nhận xét bài làm 
GV nhấn mạnh: trong trường hợp phân số có dạng biểu thức, ta phải biến đổi tử và mẫu thành tích thì mới rút gọn được 
Bài tập phần luyện tập
Bài 21 (SGK/15)
HS hoạt động theo nhóm (4 HS/nhóm) trong 
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm
khoảng 3 phút sau đó mỗi nhóm trình bày lời giả
ỉTong các phân số sau, tìm phân số không bằng phân số nào trong các phân số còn lại 
Ta có: -7/42 = -1/6; 12/18 = 2/3
3/-18 = -1/6; -9/54 = -1/6; -10/-15 = 2/3; 
-7/42; 12/18; 3/-18; -9/54; -10/-15; 14/20
14/20 = 7/10
Vậy -7/42 = 3/-18 = -9/54 
GV kiểm tra kết quả vài nhóm 
-10/-15 = 12/18
GV cho HS nhận xét bài làm yêu cầu học sinh nêu các bớc thực hiện 
Do đó phân số không bằng các phân số còn lại là 14/20
Bài 22: (SGK/15)
Điền số thích hợp vào ô trống
HS tự làm theo cá nhân (có thể ghi kết quả ra bảng con) và nêu các đáp số 
a. 2/3 =ă/60; b. 3/4 =ă/60; c. 4/5= ă/60
a. 2/3 = 40/60; b. 3/4 = 45/60; 
d. 5/6 = ă/60
c. 4/5 = 48/60; d. 5/6 = 50/60
GV treo bảng phụ sau đó yêu cầu HS tính nhẩm và đọc kết quả sau đó giải thích cách làm 
Cách 1: Dựa vào tính chất cơ bản của phân số 
VD: 2/3 = 2.20/3/20 = 40/60
Cách 2: Dựa vào định nghĩa 2 phân số bằng nhau.
2/3 = x/60 => x = 2.60/3 = 40
C. Hướng dẫn về nhà:
 - Ôn lại các kiến thức lý thuyết cơ bản từ đầu chương III
 - Xem lại cách giải các dạng bài tập đã được làm 
 - Làm bài: 23, 24, 25, 26 (SGK) 33, 34, 36 (SBT)
Ngày soạn: 21/02/2010
Tieỏt 74 luyện tập ( Tiết 2)
I. Mục tiêu:
Tiếp tục củng cố khái niệm phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, phân số tối giản.
Rèn luyện kỹ năng thành lập các phân số bằng nhau, rút gọn phân số ở dạng biểu thức, chứng minh một phân số chứa chữ là tối giản, biểu diễn các phần đoạn thẳng bằng hình học.
Phát triển tư duy HS.
II. Chuẩn bị của GV và HS :
GV: Bảng phụ ghi bài tập.
HS: SGK, SBT, vở ghi, máy tính bỏ túi.
III .Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
Gv nêu bài tập kiểm tra:
- HS 1: Chữa bài tập 34 trang 8 SBT.
Tìm tất cả các phân số bằng phân số 
 và có mẫu số là số tự nhiên nhỏ hơn 19.
- GV hỏi thêm: Tại sao không nhân với 5? Không nhân với các số nguyên âm?
- HS2: Chữa bài tập 31 (SBT_T7)
Hai học sinh lên kiểm tra.
- HS1: chữa bài tập 8 SBT.
Bài làm:
Rút gọn phân số
Nhân cả tử và mẫu của với 2; 3; 4 ta được:
HS: Vì nếu nhân với 5 thì mẫu sẽ lớn hơn 19. Nhân với số nguyên âm không được vì yêu cầu cho là các số tự nhiên.
- HS 2: Chữa bài tập.
Lượng nước còn phải bơm tiếp cho đầy bể là: 5000 lít – 3500 lít = 1500lít
Vậy lượng nước cần bơm tiếp bằng 
 của bể
B. Luyện tập
Bài 25 (SGK_T16)
Viết tất cả các phân số bằng mà tử và mẫu số là các số tự nhiên có hai chữ số.
 GV: Đầu tiên ta phải làm gì?
Hãy rút gọn.
Làm tiếp thế nào?
 Nếu không có điều kiện ràng buộc thì có bao nhiêu phân số bằng phân số 
 Đó chính là các cách viết khác nhau của số hữu tỉ 
Bài 24 (SGK_T16)
Tìm các số nguyên x và y biết
Hãy rút gọn phân số: 
Vậy ta có 
Tính x? Tính y?
 GV phát biểu bài toán: Nếu bài toán thay đổi: 
Thì x và y tính như thế nào?
- HS: Ta phải rút gọn phân số 
Rút gọn:
- HS: Ta phải nhân cả tử và mẫu của phân số 
 với cùng một số tự nhiên sao cho tử và 
mẫu của nó là các số tự nhiên có hai chữ số.
Có 6 phân số từ đến là thoả màn đề bài.
- HS : Có vô số phân số bằng phân số 
- HS :
- HS : xy = 3.35 = 1.105 = 5.21
= 7.15 = (-3).(-35) =...
x= 3
y= 35
x= 1
y= 105
(có 8 cặp số thoả mãn)
C. Hướng dẫn về nhà:
Ôn tập tính chất cơ bản của phân số, cách tìm BCNN của hai hay nhiều số để tiết học sau học bài “Quy đồng mâu nhiều phân số”. Bài tập về nhà số 33, 35, 37, 38, 40 trang 8,9 SBT.
Ngày soạn: 21/02/2010
Tieỏt 75	 Đ5. quy đồng mẫu nhiều phân số( Tiết 1)
I. Mục tiêu:
HS hiểu thế nào là quy đồng mẫu nhiều phân số, nắm được các bước tiến hành quy đồng mẫu nhiều phân số.
Có kỹ năng quy đồng mẫu các phân số (các phân số này có mẫu là số không quá 3 chữ số).
Gây cho HS ý thức làm việc theo quy trình, thói quen tự học.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Bảng phụ quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số. 
HS: SGK, SBT, vở ghi.
III. Họat động dạy học :
Họat động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Rút gọn phân số 	
HS2: Rút gọn phân số 
B. Bài mới: Quy đồng mẫu nhiều phân số
GV đặt vấn đề: Các phân số và là các phân số không cùng mẫu. Vậy làm sao để chúng có chung mẫu? Để giải quyết được vấn đề này ta đi vào bài học “quy đồng mẫu số nhiều phân số”
 1. Quy đồng mẫu hai phân số:
GV: Cho 2 phân số: và 
- Em hãy quy đồng hai phân số này
Nêu cách làm (HS đã biết ở tiểu học)
- Vậy quy đồng mẫu số các phân số là gì?
- Mẫu chung của các phân số quan hệ thế nào với mẫu của các phân số ban đầu.
- GV tương tự, em hãy quy đồng mẫu hai phân số: và 
- GV: Trong bài làm trên, ta lấy mẫu chung của 2 phân số là 40; 40 chính là BCNN của 5 và 8. Nếu lấy mẫu chung là các bội chung khác của 5 và 8 như: 80; 120;... có được không? Vì sao?
- Gv yêu cầu HS làm ?1 (17 SGK )
 Hãy điền số thích hợp vào ô vuông.
- GV chia lớp thành 2 phần, mỗi phần làm một trường hợp, rồi gọi 2 đại diện lên trình bày.
- GV: Cơ sở của việc quy đồng mẫu các phân số là gì?
- GV: Rút ra nhận xét: Khi quy đồng mẫu các phân số, mẫu chung phải là bội chung của các mẫu số. Để cho đơn giản ngời ta thường lấy mẫu chung là BCNN của các mẫu.
 = 
 = 
HS: 
HS trả lời
- HS : Mẫu chung của các phân số là bội chung của các mẫu ban đầu.
- HS phát biểu:
- HS : Ta có thể lấy mẫu chung là các bội chung khác của 5 và 8 vì các bội chung này đều chia hết cho cả 5 và 8.
- HS làm ?1
Sau đó 2 em lên bảng làm
- HS: Cơ sở của việc quy đồng mẫu các phân số là tính chất cơ bản của phân số.
C. Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc quy tắc quy đồng mẫu hai phân số.
Bài tập số 29, 30 trang 19 SGK 
Ngày soạn: 23/02/2010
Tieỏt 76 Đ5. quy đồng mẫu nhiều phân số (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
HS hiểu thế nào là quy đồng mẫu nhiều phân số, nắm được các bước tiến hành quy đồng mẫu nhiều phân số.
Có kỹ năng quy đồng mẫu các phân số (các phân số này có mẫu là số không quá 3 chữ số).
Gây cho HS ý thức làm việc theo quy trình, thói quen tự học.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Bảng phụ quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số. 
HS: SGK, SBT, vở ghi.
III. Họat động dạy học :
Họat động của GV
Hoạt động của HS
2. Quy đồng mẫu nhiều phân số:
Tìm BCNN của các số 2, 5, 3, 8.
Tìm các phân số lần lượt bằng 
	nhưng cùng có mẫu chung là BCNN (2, 5, 3, 8)
b)
 Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu bằng cách lấy mẫu chung chia lần lượt cho từng mẫu.
GV hướng dẫn HS trình bầy:
QĐ: 
- Hãy nêu các bước làm để quy đồng mẫu nhiều phân số có mẫu dương?
(GV chỉ vào các bước làm của ví dụ trên để gợi ý cho HS phát biểu)
* Qui tắc (SGK_T18)
 - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm theo phiếu học tập (hoặc bảng nhóm).
C. Luyện tập – Củng cố:
GV: Nêu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số có mẫu dương.
- Trò chơi: Ai nhanh hơn
Quy đồng mẫu các phân số:
 Luật chơi: Mỗi đội gồm 3 người, chỉ có một bút dạ (hoặc 1 viên phấn), mỗi người thực hiện một bước rồi chuyển bút cho người sau, người sau có thể chữa bài cho người trước.
 Đội nào làm đúng và nhanh là đội thắng.
a) BCNN (2; 3;5;8) 
2= 2
BCNN(2,3,5,8) = 23.3.5 = 120
3 = 3
5 = 5
8 = 23
120: 2 = 60; 120: 5 = 24
120: 3 = 40; 120: 8 = 15
Nhân tử và mẫu của phân số với 60, 
Nhân tử và mẫu của phân số với 24.
- HS nêu được nội dung cơ bản của 3 bớc:
+ Tìm mẫu chung (thường là BCNN của các mẫu)
+ Tìm thừa số phụ
+ Nhân tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng.
Nhận xét bài làm của mỗi nhóm.
HS nhắc lại quy tắc
Bài giải
D. Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số.
Bài tập số 29, 30 trang 19 SGK số 41, 42, 43 trang 9 SBT. 

Tài liệu đính kèm:

  • docso 6 tiet 69-76.doc