Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 69, Bài 1: Mở rộng khái niệm phân số - Trần Ngọc Tuyền

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 69, Bài 1: Mở rộng khái niệm phân số - Trần Ngọc Tuyền

 I/. MỤC TIÊU

 * kiến thức:

 HS thấy được sự giống và khác giữa KN phân số đã học ở tiểu học và KN học ở lớp 6.

 *Kỉ năng:

Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên.

Thấy được số nguyên cũng được coi là PS với mẫu là 1.

 * Thái độ:

 Rèn tính cẩn thận khi tính toán và khi viết phân số.

II/. KẾT QUẢ MONG ĐỢI:

 Biết cách viết phân số và biết được tử và mẩu của phân số.

 III/ PHƯƠNG TIỆN ĐÁNH GIÁ:

 Phiếu học tập ,bảng phụ ghi các bài tập.

 IV/ TÀI LIỆU THIẾT BỊ CẦN THIẾT:

 GV: Phấn màu, bảng phụ ghi BT

 HS: SGK, bút lông, ôn tập KNPS ở lớp L5.

V/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 1/. Ổn định: 1’

 2/. KTBC: 3’

 - Hãy nêu ví dụ về phân số đã học ở lớp 5.

 3/. Bài mới:

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 208Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 69, Bài 1: Mở rộng khái niệm phân số - Trần Ngọc Tuyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:23
Tiết:69
NS: 
ND:
 Chương III: PHÂN SỐ
 Bài 1. MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
 –&—
 I/. MỤC TIÊU
 * kiến thức: 
 HS thấy được sự giống và khác giữa KN phân số đã học ở tiểu học và KN học ở lớp 6.
 *Kỉ năng:
Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên.
Thấy được số nguyên cũng được coi là PS với mẫu là 1.
 * Thái độ: 
 Rèn tính cẩn thận khi tính toán và khi viết phân số.
II/. KẾT QUẢ MONG ĐỢI:
 Biết cách viết phân số và biết được tử và mẩu của phân số.
 III/ PHƯƠNG TIỆN ĐÁNH GIÁ: 
 Phiếu học tập ,bảng phụ ghi các bài tập.
 IV/ TÀI LIỆU THIẾT BỊ CẦN THIẾT:
 GV: Phấn màu, bảng phụ ghi BT
 HS: SGK, bút lông, ôn tập KNPS ở lớp L5.
V/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
 1/. Ổn định: 1’
 2/. KTBC: 3’
 - Hãy nêu ví dụ về phân số đã học ở lớp 5.
 3/. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: 4’
- GV: dựa vào KTBC của HS hỏi: các phân số vừa nêu có tử và mẫu là số gì? Mẫu như thế nào?
- HSTử và mẫu điều là số TN, mẫu khác 0
Nếu tử và mẫu đều là số nguyên
VD: có nghĩa là PS không? KNPS được mở rộng như thế nào? làm thế nào để so sánh phân số, các phép tính thực hiện như thế nào?
- GV giới thiệu dạy ® ghi tự bài lên bảng
- HS lắng nghe GV giới thiệu chương III
-HS: ghi tựa bài vào vở.
Hoạt động 2: 20’
1/. Khái niệm về phân số:
- GV hỏi: PS có thể coi là thương của phép chia 2 số nào?
Vậy nếu (-3): 4 thì thương là bao nhiêu?
GV: gọi là số gì?
- GV: Thế nào là phân số?
- GV hỏi: So với khái niệm phân số đã học ở tiểu học, em thấy khái niệm phân số đã được mở rộng như thế nào?
- GV hỏi: thế nào là PS ?
GV khái quát và ghi bảng:
Tổng quát: Người ta gọi với a,b z, b0 là một phân số, a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu)
- HS: Thương của 3: 4
-HS: Thương là 
- HS là phân số
- HS: Phân số có dạng với a,b Î z và b0, còn bây giờ a,b là số nguyên điều kiện không đổi là b0
- HS phát biểu phần tổng quát SGK.
- HS ghi tổng quát vào vở.
- Cho HS thực hiện 91, 92
- GV nhận xét, sửa sai đánh giá kết quả.
- GV: có phải là một phân số không? = ?
- GV: Cho HS thực hiện ? 3
- GV chốt lại và ghi bảng NX:
Số nguyên a có thể viết dưới dạng phân số a .
- Làm bài 91, 92
+ HS trả lời miệng, giải thích dựa theo dạng tổng quát.
- HS: là phân số, = 4
- Làm ? 3
- HS ghi NX vào vở.
4/. Củng cố: 17’
- Thế nào là phân số ?
- Số nguyên a có thể viết dạng PS nào?
- BT 1/5 SGK b/
a/. 
- BT 2/6 SGK
a/. hình thoi c/. hình vuông
 d/. 
b/. hình chữ nhật
- BT 5/6 SGK
+ Với hai số 5 và 7 viết được: và 
+ Với hai số 0 và -2 viết được (mẫu 0)
5/. HDVN:2’
- Học thuộc tổng quát, NX
- Làm BT 3, 4; 6/6 SGK và BT 1 ® 8/3 -4 SBT
- Tự đọc thêm phần “Có thể em chưa biết.

Tài liệu đính kèm:

  • docSO HOC6 (TIET69).doc