A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM
1. Kiến thức : HS thấy thấy được sự giống nhau giữa khái niệm phân số đã ọc ở tiểu học và khái niệm phân số học ở lớp 6. Viết được phân số mà tử và ẫu là các số nguyên. Số nguyên cũng được coi là phân số có mẫu là 1.
2. Kỹ năng : Viết được và biểu diễn phân số với nội dung thực tế, dùng phân ố biểu diễn số nguyên có mẫu là 1.
3. Thái độ : Thấy được sự logic toán học, hs ham thích học toán.
B. DỤNG CỤ DẠY HỌC
GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa
HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph)
II. KIỂM TRA ( ph)
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS
-Một cái bánh chia thành 4 phần bằng nhau, lấy đi 3 phần ta nói đã lấy cái bánh.
3 gọi là tử; 4 gọi là mẫu Gọi hs nhắc lại khái niệm phân số đã học ở tiểu học. Chỉ rõ tử số, mẫu số.
Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần : CHƯƠNG III : PHÂN SỐ Tiết 69: BÀI 1. MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM 1. Kiến thức : HS thấy thấy được sự giống nhau giữa khái niệm phân số đã ọc ở tiểu học và khái niệm phân số học ở lớp 6. Viết được phân số mà tử và ẫu là các số nguyên. Số nguyên cũng được coi là phân số có mẫu là 1. 2. Kỹ năng : Viết được và biểu diễn phân số với nội dung thực tế, dùng phân ố biểu diễn số nguyên có mẫu là 1. 3. Thái độ : Thấy được sự logic toán học, hs ham thích học toán. B. DỤNG CỤ DẠY HỌC GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph) II. KIỂM TRA ( ph) TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS -Một cái bánh chia thành 4 phần bằng nhau, lấy đi 3 phần ta nói đã lấy cái bánh. 3 gọi là tử; 4 gọi là mẫu Gọi hs nhắc lại khái niệm phân số đã học ở tiểu học. Chỉ rõ tử số, mẫu số. III. DẠY BÀI MỚI TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1. Khái niệm về phân số : VD : là phân số, đọc là âm ba phần tư. -Tổng quát : Người ta gọi với a, b Z, b 0 là một phân số, a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số. 2. Ví dụ : VD: -Nhận xét : Số nguyên a có thể viết là . VD : -BT 3 SGK trang 5 : Viết các phân số sau : a) Hai phần bảy. b) Âm năm phần chín. c) Mười một phần mười ba. d) Mười bốn phần năm. -Cho hs hoạt động nhóm BT 3. -BT 4 SGK trang 5 : Viết các phép chia sau dưới dạng phân số : a) 3 : 11 b) – 4 : 7 c) 5 : (-13) d) x chia cho 3 (x Z). * Hoạt động 1 : Khái niệm phân số : -Giới thiệu khái niệm phân số : Phân số có thể coi là thương của phép chia 3 cho 4. Vậy với việc dùng phân số ta có thể ghi được kết quả của phép chia hai số tự nhiên dù rằng số bị chia có chia hết cho số chia hay không. Tương tự ta gọi là phân số (đọc là âm ba phần tư) và coi là kết quả của phép chia – 3 cho 4. -Vậy thế nào là một phân số ? * Hoạt động 2 : Ví dụ : -Gọi hs lấy VD về phân số ? -Cho hs làm ?1. Cho ba ví dụ về phân số. Cho biết tử và mẫu của mỗi phân số đó. -Cho hs làm ?2. Trong các cách viết sau đây, cách viết nào cho ta phân số ? a) b) c) d) e) -Cho hs làm ?3. Mọi số nguyên có thể viết dưới dạng phân số không ? Cho ví dụ ? -Cho hs đọc nhận xét SGK. - . -Chú ý theo dõi nắm khái niệm phân số. là phân số, đọc là âm ba phần tư. -Người ta gọi với a, b Z, b 0 là một phân số, a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số. -VD : là những phân số. -Ba phân số : có tử là 2, mẫu là 7 có tử là -3, mẫu là 8 có tử là -1, mẫu là -2 a) đúng b) sai c) đúng d) sai e) sai - IV. VẬN DỤNG – CŨNG CỐ ( PH) TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS Mọi số nguyên có thể viết dưới dạng phân số với mẫu bằng 1. VD : 5 = -Nhận xét : Số nguyên a có thể viết là . -HS đại diện nhóm giải : a) b) c) d) -HS giải : a) 3 : 11 = b) – 4 : 7 = c) 5 : (-13) = d) x chia cho 3 BT 3 SGK trang 5 : Viết các phân số sau : a) Hai phần bảy. b) Âm năm phần chín. c) Mười một phần mười ba. d) Mười bốn phần năm. -Cho hs hoạt động nhóm BT 3. -BT 4 SGK trang 5 : Viết các phép chia sau dưới dạng phân số : a) 3 : 11 b) – 4 : 7 c) 5 : (-13) d) x chia cho 3 (x Z). V. HƯỚNG DẨN VỀ NHÀ ( 1 ph) Học bài : Bài tập : 1; 2; 5 SGK trang 5; 6.
Tài liệu đính kèm: