ĐỀ BÀI
Bài 1. (1,5 điểm)
a) Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu. (1 điểm)
b) Thực hiện phép tính (−15) + (−122). (0,5 điểm)
Bài 2. (1,5 điểm).
Điền số vào ô vuông cho đúng :
a) Số đối của −7 là
Số đối của 0 là
Số đối của 10 là
b) | 0 | = ; | −25 | = ; | 19 | = .
Bài 3. (2 điểm).
Thực hiện các phép tính :
a) 127 – 18 . (5 + 6) ; b) 26 + 7 . (4 – 12).
Bài 4. (2 điểm).
Tìm số nguyên x, biết :
a) −13x = 39 ; b) 2x – (−17) = 15.
Bài 5. (2 điểm).
a) Tìm tất cả các ước của −8.
b) Tìm năm bội của −11.
Bài 6. (1 điểm).
Tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn :
a) −20 < x="">< 20="" ;="" b)="" −15="">< x=""><>
Trường : THCS Nguyễn Anh Hào Giáo viên : Lý Thế Chương Khuynh Ngày soạn : 27 / 1 / 2006 Tiết 68: KIỂM TRA ĐỀ BÀI Bài 1. (1,5 điểm) a) Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu. (1 điểm) b) Thực hiện phép tính (−15) + (−122). (0,5 điểm) Bài 2. (1,5 điểm). Điền số vào ô vuông cho đúng : a) Số đối của −7 là Số đối của 0 là Số đối của 10 là b) | 0 | = ; | −25 | = ; | 19 | = . Bài 3. (2 điểm). Thực hiện các phép tính : a) 127 – 18 . (5 + 6) ; b) 26 + 7 . (4 – 12). Bài 4. (2 điểm). Tìm số nguyên x, biết : a) −13x = 39 ; b) 2x – (−17) = 15. Bài 5. (2 điểm). a) Tìm tất cả các ước của −8. b) Tìm năm bội của −11. Bài 6. (1 điểm). Tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn : a) −20 < x < 20 ; b) −15 < x < 14. THANG ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN Bài 1. a) · Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0. · Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn. (1 điểm) b) (−15) + (−122) = −137. (0,5 điểm) Bài 2. Mỗi câu đúng 0,25 điểm. a) Đáp số: 7 ; 0 ; −10. b) Đáp số: 0 ; 25 ; 19. Bài 3. Mỗi câu đúng 1 điểm. a) Đáp số: −71. b) Đáp số: −30. Bài 4. Mỗi câu đúng 1 điểm. a) Đáp số: x = −3. b) Đáp số: x = −1. Bài 5. Mỗi câu đúng 1 điểm. a) Ư(−8) = {1 ; −1 ; 2 ; −2 ; 4 ; −4 ; 8 ; −8}. b) Năm bội của −11 là : 0 ; 11 ; −11 ; 22 ; −22. Bài 6. Mỗi câu đúng 0,5 điểm. a) Đáp số: 0. b) Đáp số: −14.
Tài liệu đính kèm: