A. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức :
Tiếp tục củng cố các phép tính trong Z, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, bội và ước của một số nguyên.
2. Kỷ năng:
Rèn luỵên kĩ năng thực hiện phép tính, tính nhanh giá trị biểu thức, tìm x, tìm bội và ước của một số nguyên.
3.Thái độ:
Rèn luyện tính chính xác, tổng hợp cho HS
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Nêu - giải quyết vấn đề.
C. CHUẨN BỊ:
GV: Nghiên cứu bài dạy. Hệ thống bài tập củng cố.
HS: Nghiên cứu bài mới.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định ( 2’) Vắng: 6C:
II.Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề.
2. Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
1. Hoạt động 1: 10’
Bài 1: Tính:
a) 215 + (- 38) - (- 58) - 15.
b) 231 + 26 - (209 + 26).
c) 5. (- 3)2 - 14. (- 8) + (- 40).
- Yêu cầu HS làm bài 114 <99 sgk="">.99>
2. Hoạt động 2: 15’
- Yêu cầu HS làm bài 118 <99 sgk="">.99>
- GV hướng dẫn: Thực hiện chuyển vế, tìm thừa số chưa biết trong phép nhân.
- Cả lớp làm phần a.
- 3 HS lên bảng làm phần b, c, d.
- Yêu cầu HS làm tiếp bài tập 115 <99 sgk="">.99>
Bài 112: Đố vui:
- Yêu cầu HS đọc đề bài và hướng dẫn HS lập cách đẳng thức.
a - 10 = 2a - 5.
3. Hoạt động 3: 15
Bài 1:
a) Tìm tất cả các ước của (- 12).
b) Tìm năm bội của 4 : Khi nào a là bội của b, b là ước của a.
Bài 120 < 100="" sgk="">.
- GV treo bảng phụ đầu bài, kẻ bảng.
- GV: Nêu lại các tính chất chia hết cho Z.
Vậy các bội của 6 có là của (-3) của
(-2) không ? 1. Dạng 1: Thực hiện phép tính:
Bài 1:
a) 215 + (- 38) - (- 58) - 15
= (215 - 15) + (58 - 38)
= 200 + 20 = 220.
b) 231 + 26 - (209 + 26)
= 231 + 26 - 209 - 26
= 231 - 209 = 22.
c) = 5. 9 + 112 - 40
= (45 - 40) + 112 = 117.
Bài 114:
a) x = - 7 ; - 6 ; - 5 ; . ; 6 ; 7.
Tổng: = (- 7) + (- 6) + . + 6 + 7 = 0.
b) x = - 5 ; - 4 . 1 ; 2 ; 3.
Tổng: [(-5) + (-4)]+[(-3) + 3] + .= (- 9).
2.Dạng 2: Tìm x:
Bài 118
a) 2 x = 15 + 35
2x = 50
x = 50 : 2
x = 25.
b) x = - 5.
c) x = 1.
d) x = 5.
Bài 115:
a) a = 5.
b) a = 0.
c) Không có số a nào thoả mãn. Vì {a{ là số không âm.
d) {a{ = {- 5{ = 5 a = 5.
e) {a{ = 2 a = 2.
Bài 112:
a - 10 = 2a - 5
- 10 + 5 = 2a - a
- 5 = a
Vậy hai số đó là : (- 10) và (- 5).
3. Dạng 3: Bội và ước của số nguyên:
Bài 1:
a) Tất cả các ước của (- 12) là 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12.
b) Năm bội của 4 có thể là : 0 ; 4; 8.
Bài 120:
a) Có 12 tích ab.
b) Có 6 tích lớn hơn 0 và 6 tích nhỏ hơn 0.
c) Bội của 6 là : - 6 ; 12 ; - 18 ; 24 ; 30 ; - 42.
d) Ước của 20 là 10 ; - 20.
Tiết 67 ÔN TẬP CHƯƠNG II (T2) Ngày soạn: 23/1 Ngày giảng: 6C: 27/1 A. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : Tiếp tục củng cố các phép tính trong Z, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, bội và ước của một số nguyên. 2. Kỷ năng: Rèn luỵên kĩ năng thực hiện phép tính, tính nhanh giá trị biểu thức, tìm x, tìm bội và ước của một số nguyên. 3.Thái độ: Rèn luyện tính chính xác, tổng hợp cho HS B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Nêu - giải quyết vấn đề. C. CHUẨN BỊ: GV: Nghiên cứu bài dạy. Hệ thống bài tập củng cố. HS: Nghiên cứu bài mới. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định ( 2’) Vắng: 6C: II.Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề. 2. Triển khai bài. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 1. Hoạt động 1: 10’ Bài 1: Tính: a) 215 + (- 38) - (- 58) - 15. b) 231 + 26 - (209 + 26). c) 5. (- 3)2 - 14. (- 8) + (- 40). - Yêu cầu HS làm bài 114 . 2. Hoạt động 2: 15’ - Yêu cầu HS làm bài 118 . - GV hướng dẫn: Thực hiện chuyển vế, tìm thừa số chưa biết trong phép nhân. - Cả lớp làm phần a. - 3 HS lên bảng làm phần b, c, d. - Yêu cầu HS làm tiếp bài tập 115 . Bài 112: Đố vui: - Yêu cầu HS đọc đề bài và hướng dẫn HS lập cách đẳng thức. a - 10 = 2a - 5. 3. Hoạt động 3: 15 Bài 1: a) Tìm tất cả các ước của (- 12). b) Tìm năm bội của 4 : Khi nào a là bội của b, b là ước của a. Bài 120 . - GV treo bảng phụ đầu bài, kẻ bảng. - GV: Nêu lại các tính chất chia hết cho Z. Vậy các bội của 6 có là của (-3) của (-2) không ? 1. Dạng 1: Thực hiện phép tính: Bài 1: a) 215 + (- 38) - (- 58) - 15 = (215 - 15) + (58 - 38) = 200 + 20 = 220. b) 231 + 26 - (209 + 26) = 231 + 26 - 209 - 26 = 231 - 209 = 22. c) = 5. 9 + 112 - 40 = (45 - 40) + 112 = 117. Bài 114: a) x = - 7 ; - 6 ; - 5 ; ... ; 6 ; 7. Tổng: = (- 7) + (- 6) + .... + 6 + 7 = 0. b) x = - 5 ; - 4 ... 1 ; 2 ; 3. Tổng: [(-5) + (-4)]+[(-3) + 3] + .....= (- 9). 2.Dạng 2: Tìm x: Bài 118 . a) 2 x = 15 + 35 2x = 50 x = 50 : 2 x = 25. b) x = - 5. c) x = 1. d) x = 5. Bài 115: a) a = ± 5. b) a = 0. c) Không có số a nào thoả mãn. Vì {a{ là số không âm. d) {a{ = {- 5{ = 5 Þ a = ± 5. e) {a{ = 2 Þ a = ± 2. Bài 112: a - 10 = 2a - 5 - 10 + 5 = 2a - a - 5 = a Vậy hai số đó là : (- 10) và (- 5). 3. Dạng 3: Bội và ước của số nguyên: Bài 1: a) Tất cả các ước của (- 12) là ± 1 ; ±2 ; ± 3 ; ± 4 ; ± 6 ; ±12. b) Năm bội của 4 có thể là : 0 ; ±4; ±8. Bài 120: a) Có 12 tích ab. b) Có 6 tích lớn hơn 0 và 6 tích nhỏ hơn 0. c) Bội của 6 là : - 6 ; 12 ; - 18 ; 24 ; 30 ; - 42. d) Ước của 20 là 10 ; - 20. 3. Củng cố: ’Nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính trong 1 bt (có ngoặc, không có ngoặc). 4. Hướng dẫn về nhà: 5’ BTVN: Hoàn thành các bài tập SGK; SBT Ôn tập theo các câu hỏi và các dạng bài tập trong 2 tiết ôn tập. Tiết sau kiểm tra 1 tiết chương II E. Bổ sung:
Tài liệu đính kèm: