Giáo án Số học lớp 6 - Tiết 67: Ôn tập chương II (tiếp) - Năm học 2011-2012 - Đoàn Thị Xuân

Giáo án Số học lớp 6 - Tiết 67: Ôn tập chương II (tiếp) - Năm học 2011-2012 - Đoàn Thị Xuân

A. Mục tiêu

1. Kiến thức.

- Tiếp tục củng cố các phép tính trong Z, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, bội và ước của một số nguyên.

2. Kỹ năng.

- Rèn kỹ năng thực hiện phép tính, tính nhanh giá trị biểu thức, tìm x, tìm bội và ước của một số nguyên.

3 Thái độ.

- Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS.

B. Chuẩn bị

- Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ.

- Học sinh: Ôn tập, làm trước bài tập.

C. Phương pháp

 Vấn đáp, luyện tập và thực hành, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.

D. Tiến trình bài dạy:

1. Ổn định:

Ngày giảng Lớp Sĩ số

 6A

2. Kiểm tra bài cũ:

HS1: Làm bài 164/76 SBT.

 HS2: Làm bài 165/76 SBT

3. Bài mới

Hoạt động của Thầy và trò Phần ghi bảng

GV: Treo bảng phụ ghi câu hỏi 5 phần ôn tập và các tính chất của phép cộng và phép nhân.

- Yêu cầu HS lên bảng điền vào ô trống:

T/ chất của phép cộng T/ chất của phép nhân

1) Giao hoán:

a + b =

2) Kết hợp:

(a + b) + c =

3) Cộng với số 0:

a + 0 = 0 + a =

4) Cộng với số đối:

a + (-a) = 1) Giao hoán:

a . b =

2) Kết hợp:

(a . b) . c =

3) Nhân với 1:

a . 1 = 1 . a =

T/chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng

a . (b + c) = . +

Bài 114 a, b/99 SGK:

GV: Hướng dẫn:

+ Liệt kê các số nguyên x sao cho: - 8 < x=""><>

+ Áp dụng các tính chất đã học của phép cộng tính nhanh tổng các số nguyên trên.

- Yêu cầu HS lên bảng trình bày và nêu các bước thực hiện.

HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.

Bài 119/100 SGK:

GV: Yêu cầu HS đọc đề và hoạt động nhóm.

HS: Lên bảng trình bày và nêu các bước thực hiện.

a) Áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép trừ.

b) Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, tính chất giao hoán của phép cộng.

c) Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép trừ và qui tắc chuyển vế.

Bài 118/99 SGK

GV: Yêu cầu 3 HS lên bảng trình bày và nêu cách tìm thành phần chưa biết của các phép tính hoặc qui tắc chuyển vế.

HS: Thực hiện các yêu cầu của GV.

a) Tìm số bị trừ, thừa số chưa biết.

b) Tìm số hạng, thừa số chưa biết.

c) Tìm giá trị tuyệt đối của 0 và số bị trừ chưa biết.

Hoặc: Giải thích theo qui tắc chuyển vế.

Bài tập:

a) Tìm các ước của – 12.

b) Tìm 5 bội của – 4

GV: a chia hết cho b khi nào?

HS: Trả lời.

GV: a b thì a là gì của b?, b là gì của a?

HS: Trả lời và lên bảng làm bài tập.

Đọc đề?

Có bao nhiêu tích ab (với a A và b B) được tạo thành?

Có bao nhiêu tích lớn hơn 0? Bao nhiêu tích nhỏ hơn 0? Chỉ ra một vài ví dụ?

Có bao nhiêu tích là bội của 6?

Có bao nhiêu tích là ước của 20?

Hãy chỉ ra hai tích là ước của 20? Câu 5:

Viết dạng tổng quát của tÝnh chÊt phép cộng, phép nhân các số nguyên.

Bài 114 a, b/99 SGK:

a) Vì: -8 < x=""><>

Nên: x {-7; -6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7}

Tổng là:

(-7+7)+(-6+6)+(-5+5)+(-4+ 4) + (-3 + 3) + (-2 + 2) + (-1 + 1) + 0 = 0

b) Tương tự: Tổng bằng -9

Bài 119/100 SGK

Tính bằng hai cách:

a) 15 . 12 – 3 . 5 . 10

 = 15 . 12 – (3 . 5) . 10

 = 15 . 12 – 15 . 10

 = 15 . (12 - 10) = 15 . 2 = 30

Cách 2:

Tính các tổng rồi trừ.

b) 45 – 9 . (13 + 5)

 = 45 – (9 . 13 + 9 . 5)

 = 45 – 9 . 13 – 9 . 5

 = 45 – 117 – 45

 = - 117

Cách 2:

Tính dấu ngoặc tròn, nhân, trừ.

Bài 118/99 SGK

Tìm số nguyên x biết:

a) 2x - 35 = 15

 2x = 15 + 35

 2x = 40

 x = 40 : 2

 x = 20

b) 3x + 17 = 2

 3x = 2 – 17

 3x = - 15

 x = -15 : 3

 x = - 5

c) | x – 1| = 0 => x – 1 = 0

x = 1

Bài tập:

a) Tìm các ước của – 12.

b) Tìm 5 bội của – 4

Giải:

a) các ước của -12 là: -1; 1; -2; 2; -3; 3; -4; 4; -6; 6; -12; 12.

b) 5 Bội của – 4 là: 20; -16; 24; -8;

Bài 120 (SGK - 100) (8 phút)

a) Có 12 tích ab (với a A và b B) được tạo thành.

b) Có 6 tích lớn hơn 0.

Ví dụ: 3.4; 3.8; 7.8;

 (-5).(-2 )

Có 6 tích nhỏ hơn 0.

Ví dụ: 3. (-2); (-5).4

c) Có 6 tích là bội của 6.

d) Có hai tích là ước của 20.

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 608Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học lớp 6 - Tiết 67: Ôn tập chương II (tiếp) - Năm học 2011-2012 - Đoàn Thị Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:6/2/2012	 Tiết 67
 Tuần 23
ÔN TẬP CHƯƠNG II (Tiếp)
A. Mục tiêu
1. Kiến thức.
- Tiếp tục củng cố các phép tính trong Z, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, bội và ước của một số nguyên.
2. Kỹ năng.
- Rèn kỹ năng thực hiện phép tính, tính nhanh giá trị biểu thức, tìm x, tìm bội và ước của một số nguyên.
3 Thái độ.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS.
B. Chuẩn bị
- Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ.
- Học sinh: Ôn tập, làm trước bài tập.
C. Phương pháp
 	Vấn đáp, luyện tập và thực hành, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
D. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định:
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
6A
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Làm bài 164/76 SBT.
	HS2: Làm bài 165/76 SBT
3. Bài mới
Hoạt động của Thầy và trò
Phần ghi bảng
GV: Treo bảng phụ ghi câu hỏi 5 phần ôn tập và các tính chất của phép cộng và phép nhân.
- Yêu cầu HS lên bảng điền vào ô trống:
T/ chất của phép cộng
T/ chất của phép nhân
1) Giao hoán:
a + b =     
2) Kết hợp:
(a + b) + c =    
3) Cộng với số 0:
a + 0 = 0 + a =   
4) Cộng với số đối:
a + (-a) =   
1) Giao hoán:
a . b =     
2) Kết hợp:
(a . b) . c =    
3) Nhân với 1:
a . 1 = 1 . a =    
T/chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
a . (b + c) =  ... +   
Bài 114 a, b/99 SGK:
GV: Hướng dẫn:
+ Liệt kê các số nguyên x sao cho: - 8 < x < 8
+ Áp dụng các tính chất đã học của phép cộng tính nhanh tổng các số nguyên trên.
- Yêu cầu HS lên bảng trình bày và nêu các bước thực hiện.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
Bài 119/100 SGK:
GV: Yêu cầu HS đọc đề và hoạt động nhóm.
HS: Lên bảng trình bày và nêu các bước thực hiện.
a) Áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép trừ.
b) Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, tính chất giao hoán của phép cộng.
c) Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép trừ và qui tắc chuyển vế.
Bài 118/99 SGK
GV: Yêu cầu 3 HS lên bảng trình bày và nêu cách tìm thành phần chưa biết của các phép tính hoặc qui tắc chuyển vế.
HS: Thực hiện các yêu cầu của GV.
a) Tìm số bị trừ, thừa số chưa biết.
b) Tìm số hạng, thừa số chưa biết.
c) Tìm giá trị tuyệt đối của 0 và số bị trừ chưa biết.
Hoặc: Giải thích theo qui tắc chuyển vế.
Bài tập:
a) Tìm các ước của – 12.
b) Tìm 5 bội của – 4
GV: a chia hết cho b khi nào?
HS: Trả lời.
GV: a b thì a là gì của b?, b là gì của a?
HS: Trả lời và lên bảng làm bài tập.
Đọc đề?
Có bao nhiêu tích ab (với a A và bB) được tạo thành?
Có bao nhiêu tích lớn hơn 0? Bao nhiêu tích nhỏ hơn 0? Chỉ ra một vài ví dụ?
Có bao nhiêu tích là bội của 6?
Có bao nhiêu tích là ước của 20?
Hãy chỉ ra hai tích là ước của 20?
Câu 5: 
Viết dạng tổng quát của tÝnh chÊt phép cộng, phép nhân các số nguyên.
Bài 114 a, b/99 SGK: 
a) Vì: -8 < x < 8
Nên: x {-7; -6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7}
Tổng là:
(-7+7)+(-6+6)+(-5+5)+(-4+ 4) + (-3 + 3) + (-2 + 2) + (-1 + 1) + 0 = 0
b) Tương tự: Tổng bằng -9
Bài 119/100 SGK
Tính bằng hai cách:
a) 15 . 12 – 3 . 5 . 10 
 = 15 . 12 – (3 . 5) . 10
 = 15 . 12 – 15 . 10
 = 15 . (12 - 10) = 15 . 2 = 30
Cách 2:
Tính các tổng rồi trừ.
b) 45 – 9 . (13 + 5) 
 = 45 – (9 . 13 + 9 . 5) 
 = 45 – 9 . 13 – 9 . 5
 = 45 – 117 – 45
 = - 117
Cách 2:
Tính dấu ngoặc tròn, nhân, trừ.
Bài 118/99 SGK
Tìm số nguyên x biết:
a) 2x - 35 = 15
 2x = 15 + 35
 2x = 40
 x = 40 : 2
 x = 20 
b) 3x + 17 = 2
 3x = 2 – 17
 3x = - 15
 x = -15 : 3
 x = - 5
c) | x – 1| = 0 => x – 1 = 0
x = 1
Bài tập: 
a) Tìm các ước của – 12.
b) Tìm 5 bội của – 4
Giải:
a) các ước của -12 là: -1; 1; -2; 2; -3; 3; -4; 4; -6; 6; -12; 12.
b) 5 Bội của – 4 là: 20; -16; 24; -8;
Bài 120 (SGK - 100) (8 phút)
a) Có 12 tích ab (với a A và bB) được tạo thành. 
b) Có 6 tích lớn hơn 0.
Ví dụ: 3.4; 3.8; 7.8; 
 (-5).(-2 )
Có 6 tích nhỏ hơn 0.
Ví dụ: 3. (-2); (-5).4 
c) Có 6 tích là bội của 6.
d) Có hai tích là ước của 20.
4. Củng cố: Từng phần.
	5. Hướng dẫn về nhà
	+ Ôn lại các câu hỏi trang 98 SGK.
	+ Xem lại các dạng bài tập đã giải.
	+ Chuẩn bị tiết sau làm bài kiểm tra 1 tiết.
E. Rót kinh nghiÖm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 67 ON TAP CHUONG II SO HOC 6.doc