Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 66: Ôn tập chương II (tiết 2) - Năm học 2010-2011 - Hoàng Quốc Khánh

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 66: Ôn tập chương II (tiết 2) - Năm học 2010-2011 - Hoàng Quốc Khánh

1) Kiến thức:

Tiếp tục củng cố các phép tính trong Z, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, bội và ước của số nguyên.

2) Kỹ năng:

Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, tính nhanh giá trị biểu thức, tìm x, tìm bội và ước của một số nguyên.

3) Thái độ:

Rèn luyện tính chính xác, tổng hợp cho học sinh.

II. Chuẩn bị:

1) Giáo viên: SGK, giáo án, thước, bảng phụ.

2) Học sinh: Soạn bài, SGK, dụng cụ học tập.

III. Tiến trình dạy học:

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Ơn tập về tập Z, thứ tự trong Z

12 GV nêu câu hỏi kiểm tra

HS1: Phát biểu quy tắc công hai số nguyên cùng dấu, công hai số nguyên khác dấu

Tính a. [(-8) + (-7)] + (-10)

 b. –(-229) + (-219) – 401 + 12

HS2 : Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, nhân hai số nguyên khác dấu

Tính 18.17 – 36.7

Yu cầu nhận xt.

Đánh giá. 2 HS lên bảng

HS1: Nêu quy tắc

Kết quả :

a. –25

b. –379

HS2: Nêu quy tắc

Kết quả :

180

- Bài tập 107:

- Bài tập 109:

-624 < -570="">< -287="">< 144="">< 1596="">< 1777="">< 1850="">

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 237Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 66: Ôn tập chương II (tiết 2) - Năm học 2010-2011 - Hoàng Quốc Khánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22 Tiết 66	 Ngày soạn: 15/01/2011 - Ngày dạy: 17/01/2011
ÔN TẬP CHƯƠNG II (tiết 2) 
I. Mục tiêu: 
Kiến thức:
Tiếp tục củng cố các phép tính trong Z, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, bội và ước của số nguyên. 
Kỹ năng: 
Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, tính nhanh giá trị biểu thức, tìm x, tìm bội và ước của một số nguyên.
Thái độ: 
Rèn luyện tính chính xác, tổng hợp cho học sinh. 
II. Chuẩn bị: 
Giáo viên: SGK, giáo án, thước, bảng phụ. 
Học sinh: Soạn bài, SGK, dụng cụ học tập. 
III. Tiến trình dạy học: 
TG
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Nội dung
Hoạt động 1: Ơn tập về tập Z, thứ tự trong Z
12’
GV nêu câu hỏi kiểm tra 
HS1: Phát biểu quy tắc công hai số nguyên cùng dấu, công hai số nguyên khác dấu 
Tính a. [(-8) + (-7)] + (-10) 
 b. –(-229) + (-219) – 401 + 12 
HS2 : Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, nhân hai số nguyên khác dấu 
Tính 18.17 – 36.7
Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá.
2 HS lên bảng 
HS1: Nêu quy tắc 
Kết quả : 
a. –25 
b. –379
HS2: Nêu quy tắc 
Kết quả : 
180
- Bài tập 107:
- Bài tập 109:
-624 < -570 < -287 < 144 < 1596 < 1777 < 1850
Hoạt động 2: Ơn tập các phép toán trong Z
32’
* Dạng 1: Thực hiện phép tính 
- Yêu cầu làm bài tập 114 SGK trang 99 
Gọi 2 HS lên bảng 
Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá.
* Dạng 2: Tìm x 
- Yêu cầu làm bài tập 118 SGK trang 99. 
Gọi 3 HS lên bảng 
Gv cho HS nhắc lại quy tắc chuyển vế 
Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá.
- Yêu cầu làm bài tập 115 SGK trang 99. 
Gọi các HS đứng tại chổ trả lời 
Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá.
- Yêu cầu làm bài tập 112 SGK trang 99. Đố vui 
GV hướng dẫn HS cách lập đẳng thức 
 a - 10 = 2a – 5 
- Cho HS thử lại 
Vậy hai số đó là –10 và 
–5 
Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá.
- Yêu cầu làm bài tập 113 SGK trang 99. 
Gợi ý : Tính tổng của 9 số 
Tính tổng của 3 số mỗi dòng rồi điền vào 
* Dạng 3: Bội và ước của số nguyên 
- Tìm tất cả các ước của –12 
Tìm 5 bội của 4 
Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá.
2 HS lên bảng 
a. x {-7; -6; -5; ; 6; 7}
Tổng: 
(-7) + (-6) + (-5) +  + 6 + 7 
=[(-7) + 7] + [(-6) + 6] +  + [(-1) + 1] 
= 0 
b. x {-5; -4; -3;  2; 3}
Tổng: 
-5 + (-4) + (-3) +  + 2 + 3 
= (-5) + (-4) + [(-3) + 3] + [(-2) + 2] + [(-1) + 1 } 
= -9 
Nhận xét.
- 3 HS lên bảng. 
a. 2x = 15 + 35 
 2x = 50 
 x = 50 : 2 
 x = 25 
b. 3x + 17 = 2 
 3x = 2 – 17 
 3x = -15 
 x = -15 : 3 
 x= -5
c. 
 x – 1 = 0
 x = 1 
Nhận xét.
- HS đứng tại chổ trả lời 
a. a = 5 
b. a = 0 
c. Không có giá trị nào của a 
d. a = 5
e. a = 2
Nhận xét.
- Lập đẳng thức theo hướng dẫn của giáo viên. 
a - 10 = 2a – 5 
-10 + 5 = 20 – a 
a = -5 
- HS làm bài 113
- HS tính rồi lên bảng điền 
2
3
-2
-3
1
5
4
-1
2
HS trả lời 
Ư(-12)={1; 2; 3; 4; 6; 12}
B(4) = {0; 4; 8 }
Nhận xét.
- Bài tập 114:
a. x {-7; -6; -5; ; 6; 7}
Tổng: 
(-7) + (-6) + (-5) +  + 6 + 7 
=[(-7) + 7] + [(-6) + 6] +  + [(-1) + 1] 
= 0 
b. x {-5; -4; -3;  2; 3}
Tổng: 
-5 + (-4) + (-3) +  + 2 + 3 
= (-5) + (-4) + [(-3) + 3] + [(-2) + 2] + [(-1) + 1 } 
= -9 
- Bài tập 118:
a. 2x = 15 + 35 
 2x = 50 
 x = 50 : 2 
 x = 25 
b. 3x + 17 = 2 
 3x = 2 – 17 
 3x = -15 
 x = -15 : 3 
 x= -5
c. 
 x – 1 = 0
 x = 1 
- Bài tập 115:
a. a = 5 
b. a = 0 
c. Không có giá trị nào của a 
d. a = 5
e. a = 2
- Bài tập 112:
a - 10 = 2a – 5 
-10 + 5 = 20 – a 
a = -5 
- Bài tập 113:
2
3
-2
-3
1
5
4
-1
2
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
1’
- Ơân tập theo câu hỏi và các dạng bài tập trong 2 tiết vừa qua. 
- Tiết sau kiểm tra 1 tiết.

Tài liệu đính kèm:

  • docSH6 T22 tiết 66.doc