A. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức :
Ôn tập cho HS khái niệm về tập Z các số nguyên, GTTĐ của một số nguyên, quy tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên và các tính chất của phép cộng, phép nhân số nguyên.
2. Kỷ năng:
HS vận dụng các kiến thức trên vào bài tập về so sánh số nguyên, thực hiện phép tính, bài tập về GTTĐ, số đối của một số nguyên
3.Thái độ:
Liên hệ các phép tính trên số tự nhiên.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Nêu - giải quyết vấn đề.
C. CHUẨN BỊ:
GV: Nghiên cứu bài dạy. Hệ thống bài tập củng cố.
HS: Nghiên cứu bài mới.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định ( 2’) Vắng: 6C:
II.Kiểm tra bài cũ: 5’
Thế nào là bội, ước của số tự nhiên a?
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề.
2. Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
1. Hoạt động 1: 15’
GV: Hãy viết tập hợp Z các số nguyên ?
Vậy tập Z gồm những số nào ?
2) a) Viết số đối của số nguyên a.
b) Số đối của số nguyên a có thể là số dương ? Số âm ? Số ? VD ?
3) GTTĐ của số nguyên a là gì ? Nêu các quy tắc lấy GTTĐ của một số nguyên ?
- GV đưa quy tắc lên bảng phụ. Yêu cầu lấy VD.
GV: Vậy GTTĐ của một số nguyên a có thể là một số nguyên dương, số nguyên âm ? Số 0 không ?
GV: Yêu cầu HS chữa bài 107 <98 sgk="">.98>
GV: Hướng dẫn HS quan sát trục số rồi trả lời câu c.
GV: Yêu cầu HS chữa miệng bài tập 109 <98>.98>
Nêu cách:
GV: So sánh hai số nguyên âm, hai số nguyên dương, số nguyên âm với số 0, với số nguyên dương ?
2. Hoạt động 2: 20’
GV: Trong tập Z , có những phép toán nào luôn thực hiên được ?
? Hãy phát biểu các quy tắc :
Cộng hai số nguyên cùng dấu ?
Cộng hai số nguyên khác dấu ?
HS: Chữa bài tập 110 (a, b).
GV: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, nhân hai số nguyên khác dấu? Nhân với số 0 ? VD.
HS: Chữa bài tập 110 (c, d).
GV: nhấn mạnh quy tắc :
(-) + (-) = (-)
(-) . (-) = (+).
Chữa bài 111 < 99="" sgk="">.
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm bài tập 116, 117 SGK.
GV: Phép cộng trong Z có những tính chất gì ? Phép nhân trong Z có những tính chất gì ? Viết dưới dạng công thức.
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 119 <100 sgk="">.100>
1. Tập hợp số nguyên
Z = . - 2 ; - 1 ; 0 1 ; 2 ..
Tập Z gồm các số nguyên âm, số 0 và các số nguyên dương.
- Số đối của số nguyên a là (- a).
- Có thể.
VD: Số đối của (- 5) là 5.
3 là - 3.
0 là 0.
Quy tắc.
VD: {5{ = 5.
{0{ = 0.
{- 5{ = 5.
{a{ 0.
GTTĐ của số nguyên a không thể là số nguyên âm.
Bài 107:
c) a < 0="" ;="" -="" a="{a{" =="" {-="" a{=""> 0.
b = {b{ = {- b{ > 0 ; - b <>
Bài 109:
- 624 ( Talét) ; - 570 (Pytago).
- 287 (Acsimét) ; 1441 (Lương Thế Vinh) ; 1596 (Đề Các) ; 1777 (Gau xơ); 1596 ; 1850 (côvalépxkaia).
2. Các phép toán trên tập hợp số nguyên”
- Cộng , trừ , nhân , chia, luỹ thừa với số mũ tự nhiên.
Quy tắc:
Bài 110:
a) Đúng. b) Đúng.
- Quy tắc.
c) Sai. d) Đúng.
Bài 111:
a) (- 36) c) (- 279)
b) 390 d) 1130.
Bài 116:
a) (- 4) . (- 5) . (- 6) = - 120.
b) (- 3 + 6) (- 4) = - 12.
c) (- 3 - 5) . (- 3 + 5) = - 16.
d) (- 5 - 13) : (- 6) = - 18.
Bài 117:
a) (- 7)3 . 24 = (- 343) . 16 = - 5488.
b) 54 . (- 4)2 = 625 . 16 = 10 000.
Bài 119:
a) 15 . 12 - 3 . 5 . 10
= 15 . 12 - 15 . 10
= 15 (12 - 10) = 30.
b) 45 - 9 (13 + 5)
= 45 - 117 - 45 = - 117.
c) 29 . (19 - 13) - 19 (29 - 13)
= 29. 19 - 29. 13 - 19.29 + 19 . 13
= 13 (19 - 29) = - 130.
Tiết 66 ÔN TẬP CHƯƠNG II (T1) Ngày soạn: 23/1 Ngày giảng: 6C: 26/1 A. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : Ôn tập cho HS khái niệm về tập Z các số nguyên, GTTĐ của một số nguyên, quy tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên và các tính chất của phép cộng, phép nhân số nguyên. 2. Kỷ năng: HS vận dụng các kiến thức trên vào bài tập về so sánh số nguyên, thực hiện phép tính, bài tập về GTTĐ, số đối của một số nguyên 3.Thái độ: Liên hệ các phép tính trên số tự nhiên. B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Nêu - giải quyết vấn đề. C. CHUẨN BỊ: GV: Nghiên cứu bài dạy. Hệ thống bài tập củng cố. HS: Nghiên cứu bài mới. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định ( 2’) Vắng: 6C: II.Kiểm tra bài cũ: 5’ Thế nào là bội, ước của số tự nhiên a? III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề. 2. Triển khai bài. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 1. Hoạt động 1: 15’ GV: Hãy viết tập hợp Z các số nguyên ? Vậy tập Z gồm những số nào ? 2) a) Viết số đối của số nguyên a. b) Số đối của số nguyên a có thể là số dương ? Số âm ? Số ? VD ? 3) GTTĐ của số nguyên a là gì ? Nêu các quy tắc lấy GTTĐ của một số nguyên ? - GV đưa quy tắc lên bảng phụ. Yêu cầu lấy VD. GV: Vậy GTTĐ của một số nguyên a có thể là một số nguyên dương, số nguyên âm ? Số 0 không ? GV: Yêu cầu HS chữa bài 107 . GV: Hướng dẫn HS quan sát trục số rồi trả lời câu c. GV: Yêu cầu HS chữa miệng bài tập 109 . Nêu cách: GV: So sánh hai số nguyên âm, hai số nguyên dương, số nguyên âm với số 0, với số nguyên dương ? 2. Hoạt động 2: 20’ GV: Trong tập Z , có những phép toán nào luôn thực hiên được ? ? Hãy phát biểu các quy tắc : Cộng hai số nguyên cùng dấu ? Cộng hai số nguyên khác dấu ? HS: Chữa bài tập 110 (a, b). GV: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, nhân hai số nguyên khác dấu? Nhân với số 0 ? VD. HS: Chữa bài tập 110 (c, d). GV: nhấn mạnh quy tắc : (-) + (-) = (-) (-) . (-) = (+). Chữa bài 111 . GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm bài tập 116, 117 SGK. GV: Phép cộng trong Z có những tính chất gì ? Phép nhân trong Z có những tính chất gì ? Viết dưới dạng công thức. GV: Yêu cầu HS làm bài tập 119 . 1. Tập hợp số nguyên Z = {... - 2 ; - 1 ; 0 1 ; 2 ...}. Tập Z gồm các số nguyên âm, số 0 và các số nguyên dương. - Số đối của số nguyên a là (- a). - Có thể. VD: Số đối của (- 5) là 5. 3 là - 3. 0 là 0. Quy tắc. VD: {5{ = 5. {0{ = 0. {- 5{ = 5. {a{ ³ 0. GTTĐ của số nguyên a không thể là số nguyên âm. Bài 107: c) a 0. b = {b{ = {- b{ > 0 ; - b < 0. Bài 109: - 624 ( Talét) ; - 570 (Pytago). - 287 (Acsimét) ; 1441 (Lương Thế Vinh) ; 1596 (Đề Các) ; 1777 (Gau xơ); 1596 ; 1850 (côvalépxkaia). 2. Các phép toán trên tập hợp số nguyên” - Cộng , trừ , nhân , chia, luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Quy tắc: Bài 110: a) Đúng. b) Đúng. - Quy tắc. c) Sai. d) Đúng. Bài 111: a) (- 36) c) (- 279) b) 390 d) 1130. Bài 116: a) (- 4) . (- 5) . (- 6) = - 120. b) (- 3 + 6) (- 4) = - 12. c) (- 3 - 5) . (- 3 + 5) = - 16. d) (- 5 - 13) : (- 6) = - 18. Bài 117: a) (- 7)3 . 24 = (- 343) . 16 = - 5488. b) 54 . (- 4)2 = 625 . 16 = 10 000. Bài 119: a) 15 . 12 - 3 . 5 . 10 = 15 . 12 - 15 . 10 = 15 (12 - 10) = 30. b) 45 - 9 (13 + 5) = 45 - 117 - 45 = - 117. c) 29 . (19 - 13) - 19 (29 - 13) = 29. 19 - 29. 13 - 19.29 + 19 . 13 = 13 (19 - 29) = - 130. 3. Củng cố: ’ 4. Hướng dẫn về nhà: 5’ BTVN: Hoàn thành các bài tập SGK; SBT E. Bổ sung:
Tài liệu đính kèm: