A/ MỤC TIÊU
1) Kiến thức
- On tập khái niệm về tập Z, giá trị tuyệt đối của một số nguyên, các quy tắc cộng, trừ nhân hai số nguyên và các tính chất của phép cộng, phép nhân các số nguyên.
2) Kỹ năng
- Vận dụng các kiến thức trên vào bài tập so sánh số nguyên, thực hiện phép tính, bài tập về giá trị tuyệt đối, số đối của số nguyên.
3) Thái độ
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học.
B/ PHƯƠNG PHÁP: Luyện tập, hoạt động nhóm.
C/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- GV : Thước thẳng, bảng phụ.
- HS : Thước thẳng, chuẩn bị các câu hỏi phần ôn tập chương.
D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I) Ổn định tổ chức
II) Kiểm tra bài cũ
III) Bài mới
1) Đặt vấn đề: - Để hệ thống hoá các kiến thức của chương, giúp các em vận dụng các kiến thức đó để giải một số bài tập, tiết học hôm nay chúng ta tiến hành ôn tập
2) Triển khai bài mới:
Hoạt động 1 : On tập khái niệm về tập Z, thứ tự trong Z
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1) Hãy viết tập hợp các số nguyên ?
Tập hợp số nguyên gồm những số nào ?
2) Viết số đối của số nguyên a ?
Cho ví dụ ?
3) Giá trị tưyệt đối của một số nguyên a là gì ? Nêu quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của một số nguyên ?
Cho ví dụ ?
- Giá trị tuyệt đối của một số nguyên có thể là số âm hay không ?
- Cho HS làm bài tập 107 (SGK)
- Cho HS quan sát trục số và trả lời.
- GV cho HS chữa miệng bài 109 (SGK)
- Nêu cách so sánh hai số nguyên âm, số nguyên âm với số 0 và với số nguyên dương. Z = { ; -2; -1; 0; 1; 2; }
Tập Z gồm số nguyên âm, số nguyên dương và số 0.
- Số đối của số nguyên a là (-a).
VD : Số đối của 5 là (-5)
Số đối của (-7) là 7 ;
- Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số.
- Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương và số 0 là chính nó. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên âm là số đối của nó.
VD : = 7 ; = 0
- Giá trị tuyệt đối của một số nguyên luôn là một số nguyên dương.
- HS quan sát và trả lời.
c) a < 0="" ;="" -a="="> 0
b = = > 0 ; -b <>
- HS đứng tại chỗ trả lời.
Ta lét (-624) ; Pytago (-570)
Acsimet (-287) ; Lương Thế Vinh (1441) ; Đề các (1596) ; Gauxơ (1777) Côvalepxkaia (1850)
- Muốn so sánh hai số nguyên âm, ta so sánh hai giá trị tuyệt đối của chúng. Số nguyên âm luôn nhỏ hơn số 0 và số nguyên dương.
& Tuần 21 - Tiết 66 Ngày soạn : 27/01/2007 Ngày dạy : 30/01/2007 ÔN TẬP CHƯƠNG II (tiết 1) A/ MỤC TIÊU 1) Kiến thức - On tập khái niệm về tập Z, giá trị tuyệt đối của một số nguyên, các quy tắc cộng, trừ nhân hai số nguyên và các tính chất của phép cộng, phép nhân các số nguyên. 2) Kỹ năng - Vận dụng các kiến thức trên vào bài tập so sánh số nguyên, thực hiện phép tính, bài tập về giá trị tuyệt đối, số đối của số nguyên. 3) Thái độ - Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. B/ PHƯƠNG PHÁP: Luyện tập, hoạt động nhóm. C/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV : Thước thẳng, bảng phụ. HS : Thước thẳng, chuẩn bị các câu hỏi phần ôn tập chương. D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I) Ổn định tổ chức II) Kiểm tra bài cũ III) Bài mới 1) Đặt vấn đề: - Để hệ thống hoá các kiến thức của chương, giúp các em vận dụng các kiến thức đó để giải một số bài tập, tiết học hôm nay chúng ta tiến hành ôn tập 2) Triển khai bài mới: Hoạt động 1 : On tập khái niệm về tập Z, thứ tự trong Z Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Hãy viết tập hợp các số nguyên ? Tập hợp số nguyên gồm những số nào ? 2) Viết số đối của số nguyên a ? Cho ví dụ ? 3) Giá trị tưyệt đối của một số nguyên a là gì ? Nêu quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của một số nguyên ? Cho ví dụ ? - Giá trị tuyệt đối của một số nguyên có thể là số âm hay không ? - Cho HS làm bài tập 107 (SGK) - Cho HS quan sát trục số và trả lời. - GV cho HS chữa miệng bài 109 (SGK) - Nêu cách so sánh hai số nguyên âm, số nguyên âm với số 0 và với số nguyên dương. Z = {; -2; -1; 0; 1; 2; } Tập Z gồm số nguyên âm, số nguyên dương và số 0. - Số đối của số nguyên a là (-a). VD : Số đối của 5 là (-5) Số đối của (-7) là 7 ; - Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số. - Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương và số 0 là chính nó. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên âm là số đối của nó. VD : = 7 ; = 0 - Giá trị tuyệt đối của một số nguyên luôn là một số nguyên dương. - HS quan sát và trả lời. c) a 0 b = = > 0 ; -b < 0 - HS đứng tại chỗ trả lời. Ta lét (-624) ; Pytago (-570) Acsimet (-287) ; Lương Thế Vinh (1441) ; Đề các (1596) ; Gauxơ (1777) Côvalepxkaia (1850) - Muốn so sánh hai số nguyên âm, ta so sánh hai giá trị tuyệt đối của chúng. Số nguyên âm luôn nhỏ hơn số 0 và số nguyên dương. - Trong tập hợp số nguyên chúng ta đa được học các phép toán như phép cộng, trừ, nhân hai số nguyên mục 2 Hoạt động 2 : On tập các phép toán trong Z Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Trong tập Z có những phép toán nào luôn thực hiện được ? - Hãy phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu ? - Chữa bài tập 110 (a, b) SGK. - Hãy phát biểu quy tắc trừ số nguyên a cho số nguyên b ? Cho ví dụ ? - Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu, nhân với 0 ? - Chữa bài tập 110 (c, d) SGK. - GV nhấn mạnh quy tắc dấu : (-) + (-) = (-) (-) . (-) = (+) - Chữa bài tập 111 (SGK) - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài 116, 117 (SGK) Bài 116 : Tính. (-4).(-5).(-6) (-3 + 6).(-4) (-3 – 5).(-3 + 5) (-5 – 13): (-6) Bài 117. Tính : (7)3.24 = 54.(-4)2 = - Phép cộng trong Z có những tính chất gì? Phép nhân trong Z có những tính chất gì ? Viết dưới dạng công thức ? - Yêu cầu HS làm bài tập 119. a) 15.12 – 3.5.10 b) 45 – 9(3 + 5) c) 29.(19 – 13) – 19.(29 – 13) - GV nhận xét, bổ sung. - Trong Z, các phép toán cộng, trừ, nhân, luỹ thừa với số mũ tự nhiên luôn thực hiện được. - 2HS phát biểu và lấy ví dụ minh hoạ. Bài 110 (SGK) a. Đúng b. Đúng - HS : a – b = a + (-b) - Cùng dấu : a.b = . Khác dấu : a.b = - . Nhân với 0 : a.0 = 0.a = 0 Bài 110 (SGK) c. Sai d. Đúng HS lắng nghe. - 2HS lên bảng thực hiện a) (-36) c) (-279) b) 390 d) 1130 - HS hoạt động nhóm, đại diện nhóm lên bảng trình bày. Bài 116 : Tính. (-4).(-5).(-6) = (-120) (-3 + 6).(-4) = (-12) (-3 – 5).(-3 + 5) = (-16) (-5 – 13): (-6) = 3 Bài 117. Tính : (7)3.24 = -5488 54.(-4)2 = 10 000 - 2HS lên bảng viết các tính chất của phép cộng và phép nhân dưới dạng công thức. - 3 HS lên bảng thực hiện. a) 15.12 – 3.5.10 = 30 b) 45 – 9(3 + 5) = -117 c) 29.(19 – 13) – 19.(29 – 13) = -130 - HS nhận xét, bổ sung. IV) Dặn dò, hướng dẫn hs học ở nhà - Tiếp tục ôn tập theo câu hỏi SGK - Làm bài tập 161, 162, 163, 165, 168 (SBT) và 115, 118, 120 (SGK)
Tài liệu đính kèm: