Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 66: Ôn tập chương II (Tiết 1)

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 66: Ôn tập chương II (Tiết 1)

1) Mục tiêu:

 a) Kiến thức: Ôn tập cho HS khái niệm về tập Z các số nguyên, giá trị tuyệt đối của số nguyên, quy tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên và các tính chất của phép cộng, phép nhân số nguyên.

 b) Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức trên vào bài tập về so sánh số nguyên, thực hiện phép tính, bài tập về giá trị tuyệt đối, số đối của số nguyên.

 c) Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác cho học sinh.

2) Chuẩn bị :

 a) Giáo viên: Bảng phụ, bút viết bảng, bút chỉ bảng.

 b) Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà

3) Phương pháp dạy học:

Đặt và giải quyết vấn đề . Hỏi_đáp. Hợp tác theo nhóm.

4) Tiến trình:

 4.1) Ổn định tổ chức: Điểm danh

 4.2) Kiểm tra bài cũ: Ghép trong bài mới.

 4.3) Giảng bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học

1/ Hãy viết tập hợp Z các số nguyên.

Vậy tập Z gồm những số nào?

2/ a / Viết số đối của số nguyên a

b/ Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương? Số nguyên âm? Số 0 hay không? Cho ví dụ?

3/ Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì? Nêu các quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của một số nguyên.

Sau khi HS phát biểu, GV đưa “ Quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên” lên bảng phụ.

Cho ví dụ.

GV: vậy giá trị tuyệt đối của một số nguyên a có thể là số nguyên dương ? số nguyên âm? Số 0 hay không?

4/ Nêu cách so sánh hai số nguyên âm, 2 số nguyên dương, số nguyên âm với số 0, với số nguyên dương?

GV: Trong tập Z, có những phép toán nào luôn thực hiện được?

Hãy phát biểu quy tắc.

Cộng hai số nguyên cùng dấu ? khác dấu ? nhân hai số nguyên cùng dấu? khác dấu? nhân với số 0? Cho ví dụ?

 (Phát biểu như SGK và tự lấy ví dụ)

GV nhấn mạnh quy tắc dấu:

GV: Phép cộng trong Z có những tính chất gì ? Phép nhân trong Z có những tính chất gì? Viết dưới dạng công thức.

4.4) Củng cố và luyện tập:

GV yêu cầu HS sửa bài 110 / 99 SGK

GV yêu cầu HS sửa bài 111 / 99 SGK

GV yêu cầu HS họat động nhóm. Làm bài tập số 116 , 117 SGK.

(Có thể làm theo các cách khác nhau)

GV đưa ra bài giải sau:

a/ (-7)3.24 = (-21).8 = -168

b/ 54.(-4)2 = 20. (-8) = -160

Hỏi đúng hay sai? Giải thích?

GV: Yêu cầu HS làm bài 119/ 100 SGK . Tính nhanh:

a/ 15.12 – 3.5.10

b/ 45- 9(13+5)

c/ 29.(19-13)-19.(29-13)

Qua bài tập đã làm các em rút ra được bài học kinh nghiệm gì? I/ Ôn tập lý thuyết:

1/ Ôn tập khái niệm về tập Z:

Z = { . . . ; -2; -1; 0; 1; 2. . .}

Tập Z gồm các số nguyên âm, số 0 và các số nguyên dương.

-Số đối của số nguyên a là (-a).

-Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương, số nguyên âm, số 0.

Ví dụ:

Số đối của (-5) là (+5)

Số đối của (+3) là (-3)

Số đối của 0 là 0. vậy số 0 bằng số đối của nó.

-Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số.

Các quy tắc lấy giá trị tuyệt đối :

+Giá trị tuyệt đối của số nguyên dương và số 0 là chính nó.

+Giá trị tuyệt đối của số nguyên âm là số đối của nó.

Ví dụ:

 = +7 ; = 0 ;

Giá trị tuyệt đối của số nguyên a không thể là số nguyên âm (0)

-Trong hai số nguyên âm số nào có giá trị tuyệt đối lớn hơn thì số đó nhỏ hơn. Trong 2 số nguyên dương số nào có giá trị tuyệt đối lớn hơn thì số đó lớn hơn.

Số nguyên âm nhỏ hơn số 0, số nguyên âm nhỏ hơn bất kì số nguyên dương nào.

2/ Ôn tập các phép toán trong Z:

Trong Z, những phép toán luôn thực hiện được: cộng, trừ, nhân, lũy thừa với số mũ tự nhiên.

(-) + (-) = (-)

(-).(-) =(+)

Tính chất phép cộng

Tính chất phép nhân

a+ b = b+a

(a+b)+c= a+(b+c)

a+ 0 = 0+a = a

a+ (-a) = 0

a.b = b.a

(ab)c = a( bc)

a.1 = 1.a = a

II/ Bài tập:

Bài 110 / 99 SGK:

a/ Đúng b/ Sai.

c/ Sai d/ Đúng.

Bài tập 111/ 99 SGK.

a/ (-36) c/ -279

b/ 390 d/ 1130

Bài 116/ 99 SGK:

a/ (-4).(-5).(-6) = (-120)

b/ Cách 1: = 3.(-4) = (-12)

 Cách 2: = (-3).(-4)+ 6.(-4)

 = 12-24 = -12

c/ = (-8).2 = -16

d/ = (-18): (-6) = 3 vì 3.(-6) = (-18)

Bài 117/ SGK:

a/ (-343).16 = -5488

b/ 625.16 = 10000

Bài giải sai vì lũy thừa là tích các thừa số bằng nhau, ở đây đã nhầm cách tính lũy thừa : lấy cơ số nhân với số mũ.

Bài tập 119/ 100 SGK:

a/ = 15.12- 15.10

 = 15(12-10) = 15.2 = 30

b/ = 45- 117 – 45=- 117

c/ 29.19 – 29.13 – 19.29 + 19.13

 = 13.(19-29) = 13.(-10) = -130

III/ Bài học kinh nghiệm:

Lũy thừa là tích các thừa số bằng nhau, không nên nhầm lẫn cách tính lũy thừa: lấy số mũ nhân với cơ số.

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 86Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 66: Ôn tập chương II (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết PPCT: 66	 ÔN TẬP CHƯƠNG II ( Tiết 1)
Ngày dạy:	
1) Mục tiêu: 
 a) Kiến thức: Ôn tập cho HS khái niệm về tập Z các số nguyên, giá trị tuyệt đối của số nguyên, quy tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên và các tính chất của phép cộng, phép nhân số nguyên.
 b) Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức trên vào bài tập về so sánh số nguyên, thực hiện phép tính, bài tập về giá trị tuyệt đối, số đối của số nguyên.
 c) Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác cho học sinh.
2) Chuẩn bị :
 a) Giáo viên: Bảng phụ, bút viết bảng, bút chỉ bảng.
 b) Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà
3) Phương pháp dạy học:
Đặt và giải quyết vấn đề . Hỏi_đáp. Hợp tác theo nhóm.
4) Tiến trình:
 4.1) Ổn định tổ chức: Điểm danh
 4.2) Kiểm tra bài cũ: Ghép trong bài mới.
 4.3) Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
1/ Hãy viết tập hợp Z các số nguyên. 
Vậy tập Z gồm những số nào?
2/ a / Viết số đối của số nguyên a
b/ Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương? Số nguyên âm? Số 0 hay không? Cho ví dụ?
3/ Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì? Nêu các quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
Sau khi HS phát biểu, GV đưa “ Quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên” lên bảng phụ.
Cho ví dụ.
GV: vậy giá trị tuyệt đối của một số nguyên a có thể là số nguyên dương ? số nguyên âm? Số 0 hay không?
4/ Nêu cách so sánh hai số nguyên âm, 2 số nguyên dương, số nguyên âm với số 0, với số nguyên dương?
GV: Trong tập Z, có những phép toán nào luôn thực hiện được?
Hãy phát biểu quy tắc.
Cộng hai số nguyên cùng dấu ? khác dấu ? nhân hai số nguyên cùng dấu? khác dấu? nhân với số 0? Cho ví dụ?
 (Phát biểu như SGK và tự lấy ví dụ)
GV nhấn mạnh quy tắc dấu:
GV: Phép cộng trong Z có những tính chất gì ? Phép nhân trong Z có những tính chất gì? Viết dưới dạng công thức.
4.4) Củng cố và luyện tập:
GV yêu cầu HS sửa bài 110 / 99 SGK
GV yêu cầu HS sửa bài 111 / 99 SGK
GV yêu cầu HS họat động nhóm. Làm bài tập số 116 , 117 SGK.
(Có thể làm theo các cách khác nhau)
GV đưa ra bài giải sau:
a/ (-7)3.24 = (-21).8 = -168
b/ 54.(-4)2 = 20. (-8) = -160
Hỏi đúng hay sai? Giải thích?
GV: Yêu cầu HS làm bài 119/ 100 SGK . Tính nhanh:
a/ 15.12 – 3.5.10
b/ 45- 9(13+5)
c/ 29.(19-13)-19.(29-13)
Qua bài tập đã làm các em rút ra được bài học kinh nghiệm gì?
I/ Ôn tập lý thuyết:
1/ Ôn tập khái niệm về tập Z:
Z = { . . . ; -2; -1; 0; 1; 2. . .}
Tập Z gồm các số nguyên âm, số 0 và các số nguyên dương.
-Số đối của số nguyên a là (-a).
-Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương, số nguyên âm, số 0.
Ví dụ:
Số đối của (-5) là (+5)
Số đối của (+3) là (-3)
Số đối của 0 là 0. vậy số 0 bằng số đối của nó.
-Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số.
Các quy tắc lấy giá trị tuyệt đối :
+Giá trị tuyệt đối của số nguyên dương và số 0 là chính nó.
+Giá trị tuyệt đối của số nguyên âm là số đối của nó.
Ví dụ:
 = +7 ; = 0 ; 
Giá trị tuyệt đối của số nguyên a không thể là số nguyên âm (0)
-Trong hai số nguyên âm số nào có giá trị tuyệt đối lớn hơn thì số đó nhỏ hơn. Trong 2 số nguyên dương số nào có giá trị tuyệt đối lớn hơn thì số đó lớn hơn.
Số nguyên âm nhỏ hơn số 0, số nguyên âm nhỏ hơn bất kì số nguyên dương nào.
2/ Ôn tập các phép toán trong Z:
Trong Z, những phép toán luôn thực hiện được: cộng, trừ, nhân, lũy thừa với số mũ tự nhiên.
(-) + (-) = (-)
(-).(-) =(+)
Tính chất phép cộng
Tính chất phép nhân 
a+ b = b+a
(a+b)+c= a+(b+c)
a+ 0 = 0+a = a
a+ (-a) = 0
a( b+ c) = ab+ ac
a.b = b.a
(ab)c = a( bc)
a.1 = 1.a = a
II/ Bài tập:
Bài 110 / 99 SGK:
a/ Đúng b/ Sai.
c/ Sai d/ Đúng.
Bài tập 111/ 99 SGK.
a/ (-36) c/ -279
b/ 390 d/ 1130
Bài 116/ 99 SGK:
a/ (-4).(-5).(-6) = (-120)
b/ Cách 1: = 3.(-4) = (-12)
 Cách 2: = (-3).(-4)+ 6.(-4)
 = 12-24 = -12
c/ = (-8).2 = -16
d/ = (-18): (-6) = 3 vì 3.(-6) = (-18)
Bài 117/ SGK:
a/ (-343).16 = -5488
b/ 625.16 = 10000
Bài giải sai vì lũy thừa là tích các thừa số bằng nhau, ở đây đã nhầm cách tính lũy thừa : lấy cơ số nhân với số mũ.
Bài tập 119/ 100 SGK:
a/ = 15.12- 15.10
 = 15(12-10) = 15.2 = 30
b/ = 45- 117 – 45=- 117
c/ 29.19 – 29.13 – 19.29 + 19.13
 = 13.(19-29) = 13.(-10) = -130
III/ Bài học kinh nghiệm:
Lũy thừa là tích các thừa số bằng nhau, không nên nhầm lẫn cách tính lũy thừa: lấy số mũ nhân với cơ số.
 4.5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Học bài và xem lại các bài tập đã làm.
- BTVN : 161, 162, 163, 165, 168/ 75, 76 SBT. Tiết sau tiếp tục ôn tập.
5) Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet66.doc