I. Mục tiêu :
− Kiến thức: Hệ thống lại kiến thức chương II.
− Kĩ năng: Áp dụng thành thạo kiến thức đã học vào việc giải bài tập.
− Thái độ: Rèn luyện học sinh tính hệ thống; tính cẩn thận trong giải toán.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
− Giáo viên: SGK, thước thẳng, bảng phụ.
− Học sinh: SGK, thước thẳng, đồ dùng học tập.
III. Tiến trình dạy học :
1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra việc chuẩn bị bài : Kiểm tra vở soạn của một số học sinh.
3. Bài mới : Hôm nay, chúng ta cùng nhau ôn tập các kiến thức ở chương II.
4. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động 1 : Câu hỏi ôn tập.
a) Cho học sinh trả lời các câu hỏi trong SGK.
b) Nhận xét.
a) Trả lời các câu hỏi trong SGK.
b) Nhận xét.
Câu 1:
Z = { ; −3 ; −2 ; −1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; }
Câu 2: a) Số đối của số nguyên a là −a.
b) Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương, số nguyên âm, số 0.
c) Chỉ có số 0 bằng số đối của nó.
Câu 3: a) Xem SGK.
b) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên chỉ có thể là số nguyên dương hoặc bằng 0 (không thể là số nguyên âm).
Câu 4: Xem SGK.
Câu 5: Xem SGK.
Trường : THCS Nguyễn Anh Hào Giáo viên : Lý Thế Chương Khuynh Ngày soạn : 27 / 1 / 2006 Tiết 66: ÔN TẬP CHƯƠNG II I. Mục tiêu : − Kiến thức: Hệ thống lại kiến thức chương II. − Kĩ năng: Áp dụng thành thạo kiến thức đã học vào việc giải bài tập. − Thái độ: Rèn luyện học sinh tính hệ thống; tính cẩn thận trong giải toán. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : − Giáo viên: SGK, thước thẳng, bảng phụ. − Học sinh: SGK, thước thẳng, đồ dùng học tập. III. Tiến trình dạy học : 1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra việc chuẩn bị bài : Kiểm tra vở soạn của một số học sinh. 3. Bài mới : Hôm nay, chúng ta cùng nhau ôn tập các kiến thức ở chương II. 4. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1 : Câu hỏi ôn tập. a) Cho học sinh trả lời các câu hỏi trong SGK. b) Nhận xét. a) Trả lời các câu hỏi trong SGK. b) Nhận xét. Câu 1: Z = {; −3 ; −2 ; −1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ;} Câu 2: a) Số đối của số nguyên a là −a. b) Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương, số nguyên âm, số 0. c) Chỉ có số 0 bằng số đối của nó. Câu 3: a) Xem SGK. b) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên chỉ có thể là số nguyên dương hoặc bằng 0 (không thể là số nguyên âm). Câu 4: Xem SGK. Câu 5: Xem SGK. Hoạt động 2 : Bài tập 107. a) Gọi học sinh đọc bài tập 107 SGK. b) Vẽ trục số và cho học sinh lên bảng xác định và so sánh. c) Nhận xét. a) Đọc bài tập 107 SGK. b) Làm bài tập 107. c) Nhận xét. Bài tập 107: c) a 0 ; b = | b | = | −b | > 0 và −b < 0. Hoạt động 3 : Bài tập 108. a) Gọi học sinh đọc bài tập 108 SGK. b) Cho học sinh lên bảng làm bài tập. c) Nhận xét. a) Đọc bài tập 108 SGK. b) Lên bảng làm bài tập. c) Nhận xét. Bài tập 108: Xét hai trường hợp : − Khi a > 0 thì −a < 0 và −a < a. − Khi a 0 và −a > a. Hoạt động 4: Bài tập 111. a) Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 111. b) Nhận xét. a) Lên bảng làm bài tập 111. b) Nhận xét. Bài tập 11: a) [(−13) + (−15)] + (−8) = (−28) + (−8) = −36. b) 500 − (−200) − 210 − 100 = = 500 + 200 − 210 − 100 = 390. c) − (−129) + (−119) − 301 + 12 = = 129 − 119 − 301 + 12 = −289. d) 777 − (−111) – (−222) + 20 = 777 + 111 + 222 + 20 = 1130. 5. Hướng dẫn học ở nhà : a) Bài vừa học : − Xem lại các bài tập đã giải ở lớp. − Bài tập ở nhà : Bài 109, 110 SGK. b) Bài sắp học : “Ôn tập chương II (tt)” Chuẩn bị: Các bài tập còn lại trong SGK. IV. Rút kinh nghiệm và bổ sung : .. .. .. ..
Tài liệu đính kèm: