Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 66 đến 74 - Năm học 2011-2012

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 66 đến 74 - Năm học 2011-2012

a. Mục tiêu:

- Tiếp tục củng cố cho HS các phép tính trong Z, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, bội và ước của một số nguyên qua các bài tập.

- Rèn kĩ năng thực hiện phép tính, tính nhanh giá trị biểu thức, tìm x, tìm bội và ước của một số nguyên.

- Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác, khoa học, lòng yêu thích bộ môn

B. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Giáo án + SGK + SGV + Thước kẻ

2. Học sinh: Học bài + Làm các bài tập đã giao

 + SGK + SBT + Các dụng cụ học tập.

C. các hoạt động dạy học

 I, Tổ chức:

Sĩ số : 6C:

 6D:

 II, Kiểm tra bài cũ :

 Kết hợp trong giờ ôn tập.

III, Bài Mới:

 ĐVĐ: Tiếp tục ôn tập củng cố các kiến thức đã học trong chương II.

Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng

Hoạt động I: Ôn tập lý thuyết

Phát biểu quy tắc dấu ngoặc?

Phát biểu quy tắc chuyển vế?

Thế nào là bội và ước của 1 sốnguyên? Bội và ước của 1 số nguyên có những tính chất gì? I, Ôn tập lý thuyết:

1, Quy tắc dấu ngoặc:

 (SGK - 84)

2, Quy tắc chuyển vế:

 (SGK - 86)

3, Bội và ước của 1 số nguyên:

+) Khái niệm: (SGK - 96)

+) Tính chất: (SGK - 97)

Hoạt động II: Bài tập

GV: Cho HS đọc đề bài toán SGK - 99. Và hướng dẫn HS tìm 2 số?

GV: Nêu đề bài toán SGK - 99 và hướng dẫn HS tìm x, sau đó tính tổng?

2HS lên bảng trình bày lời giải?

GV: Nêu đề bài toán SGK - 99 và HD HS cách tìm x Z?

Yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời miệng?

GV: Nêu đề bài toán SGK - 99 và HD HS giải mẫu câu a?

- GV hướng dẫn: Thực hiện chuyển vế, tìm thừa số chưa biết trong phép nhân.

- 2 HS lên bảng làm phần b, c.

GV: Nêu đề bài toán SGK - 100. Hướng dẫn HS lập bảng để tìm tích a.b

- Sau khi tìm được các tích a.b HS dễ dàng tìm được các tích > 0 và < 0="" ii,="" bài="">

1, Bài tập 112(sgk - 99):

 a - 10 = 2a - 5

- 10 + 5 = 2a - a

 - 5 = a

Vậy hai số đó là: (- 10) và (- 5).

2, Bài tập 114(sgk - 99):

a) - 8 < x=""><>

x= -7; -6; -5; -4; -3; -2; -1;0;1;2;3;4;5;6;7.

Tổng = (- 7) + (- 6) + . + 6 + 7

 = [(-7) + 7] + [( -6) + 6] + .+ 0 = 0

b) - 6 < x=""><>

x = - 5; - 4; - 3; - 2; - 1; 0; 1; 2; 3.

Tổng = [(-5) + (- 4)] + [(-3) + 3] + .+ 0

 = (- 9).

3, Bài tập 115(sgk - 99):

a) = 5 a = 5

b) = 0 a = 0.

c) = - 3 Không có số a nào thoả mãn. Vì là số không âm.

d) = = 5 a = 5.

e) - 11.= - 22 = (-22) : (-11) = 2

 a = 2.

4, Bài tập 118(sgk - 99):

a) 2x - 35 = 15

 2x = 15 + 35

 2x = 50

 x = 25.

b) 3x + 17 = 2

 3x = 2 - 17

 3x = - 15 x = - 5.

c) = 0

 x - 1 = 0 x = 1.

5, Bài tập 120 (sgk - 100):

 B

A

- 2

4

- 6

8

3

- 6

12

- 18

24

- 5

10

- 20

30

- 40

7

- 14

28

- 42

56

a) Có 12 tích ab. (Với a A; b B)

b) Có 6 tích > 0 và 6 tích <>

c) Có 6 tích là bội của 6: -6; 12; -18; 24

d) Có 2 tích là ước của 20: 10; - 20

 

doc 21 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 277Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 66 đến 74 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 25/01/2013
NG: 
Tiết 66: ôn tập chương ii
a. Mục tiêu:
- Ôn tập cho HS khái niệm về tập Z các số nguyên, GTTĐ của một số nguyên, quy tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên và các tính chất của phép cộng, phép nhân số nguyên.
- Rèn kỹ năng vận dụng các kiến thức trên vào bài tập về so sánh số nguyên, thực hiện phép tính, bài tập về GTTĐ, số đối của một số nguyên.
- Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác, khoa học, lòng yêu thích bộ môn
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án + SGK + SGV + Thước kẻ
2. Học sinh: Học bài + Làm các bài tập đã giao 
 + SGK + SBT + Các dụng cụ học tập. 
C. các hoạt động dạy học
 I, Tổ chức: 
Sĩ số : 6C:
 6D:
 II, Kiểm tra bài cũ : 
	Kết hợp trong giờ ôn tập.
III, Bài Mới:
	ĐVĐ: Ôn tập củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học ở chương II.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động I: ôn tập khái niệm về tập z, thứ tự trong z 
Hãy viết tập hợp Z các số nguyên? Và cho biết Z gồm những số nào?
? Viết số đối của số nguyên a? Số đối của số nguyên a có thể là số nào? Cho VD?
? GTTĐ của số nguyên a là gì? 
? Nêu các quy tắc lấy GTTĐ của một số nguyên? 
Yêu cầu lấy VD.
- Vậy GTTĐ của một số nguyên a có thể là một số nguyên âm? 
- So sánh 2 số nguyên âm?
- So sánh 2 số nguyên dương?
- So sánh số nguyên âm với số nguyên dương?
- So sánh số nguyên âm với số 0?
- So sánh số nguyên dương với số 0?
I, Ôn tập khái niệm về tập Z và thứ tự trong Z:
1, Tập Z các số nguyên: 
Z = {... - 3; - 2; - 1; 0; 1; 2; 3; ...}.
Tập Z gồm: Các số nguyên âm, số 0 và các số nguyên dương.
2, Số đối:
- Số đối của số nguyên a là (- a).
- Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương, là số nguyên âm, là số 0.
VD: Số đối của (- 5) là 5.
 ------------- 3 là - 3.
 ------------- 0 là 0.
3, Giá trị tuyệt đối của số nguyên a:
- GTTĐ của số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số.
*) Các quy tắc lấy giá trị tuyệt đối:
- GTTĐ của số nguyên dương và số 0 là chính nó.
- GTTĐ của số nguyên âm là số đối của nó.
VD: = 7 ; = 0 ; = 3
- GTTĐ của số nguyên a không thể là số nguyên âm.
4 , So sánh 2 số nguyên:
- Trong 2 số nguyên âm số nào có GTTĐ lớn hơn thì số đó nhỏ hơn.
- Trong 2 số nguyên dương số nào có GTTĐ lớn hơn thì số đó lớn hơn.
- Số nguyên âm nhỏ hơn số nguyên dương
- Số nguyên âm nhỏ hơn số 0.
- Số nguyên dương lớn hơn số 0
Hoạt động II: Ôn tập các phép toán trong Z 
- GV: Trong tập Z, có những phép toán nào luôn thực hiên được?
Nêu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu? Khác dấu?
 Nêu quy tắc trừ hai số nguyên?
Phát biểu quy tắc nhân 2 số nguyên cùng dấu, nhân 2 số nguyên khác dấu, nhân với số 0 ?
GV nhấn mạnh quy tắc :
.
II, Ôn tập các phép toán trong Z:
1, Phép cộng:
+) quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu:
 (SGK - 75)
+) quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu:
 (SGK - 76)
2, Phép trừ:
+) Quy tắc: (SGK - 81)
3, Phép nhân:
+) quy tắc nhân 2 số nguyên cùng dấu:
 (SGK - 90)
+) quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu:
 (SGK - 88)
+) quy tắc nhân với số 0: a. 0 = 0. a = 0
*) Quy tắc dấu :
 (+) + (+) = (+)
 (-) + (-) = (-)
 (+) + (-) = (-) Hoặc (+)
 (-) + (+) = (-) Hoặc (+)
 (+) . (+) = (+)
 (+) . (-) = (-)
 (-) . (+) = (-)
 (-) + (-) = (+)
Hoạt động III: Bài tập:
GV: Cho HS đọc đề bài toán SGK - 99. đứng tại chỗ trả lời miệng:
GV: Nêu đề bài toán SGK - 99. Mời 2 HS lên bảng làm 2 phần a và b,
GV: Cho HS đọc đề bài toán SGK - 99. Yêu cầu HS hoạt động theo 4 nhóm?
Sau 3 phút GV yêu cầu HS nộp kết quả để kiểm tra và nhận xét bài làm của các nhóm?
GV: Cho HS đọc đề bài toán SGK - 99 và mời 3 HS lên bảng làm 3 phần a, b, c.
GV: Nhận xét kết quả của HS.
III, Bài tập:
1, Bài tập 110(SGK - 99):
a) Đúng. 
b) Đúng.
c) Sai. (VD :(-2). (-3)= 6) 
d) Đúng.
2, Bài tập 111(SGK - 99):
a) [(- 13) + (_ 15)] + (- 8)
 = (- 28) + (- 8) 
 = (- 36)
b) 500 - (-200) - 210 - 100
 = 500 + 200 - 210 - 100
 = 390 
 3, Bài tập 116 (SGK - 99)
a) (- 4). (- 5). (- 6) = - 120.
b) (- 3 + 6). (- 4) 
 = 3. (- 4) = - 12.
c) (- 3 - 5). (- 3 + 5) 
 = - 8. 2 = - 16.
d) (- 5 - 13): (- 6) 
 = (- 18): (- 6) = 3 
4, Bài tập 119(SGK - 99):
a,15. 12 – 3. 5. 10
= 15. 12 – 15. 10
= 15 (12 – 10) = 15. 2 =30.
b) 45 – 9 (13 + 5)
= 45 – 117 – 45 
= (45 – 45) - 117 = - 117
c) 29. (19 – 13) – 19 (29 – 13)
= 29. 19 – 29. 13 – 19. 29 + 19. 13
= (29. 19 – 19. 29) + (- 29. 13 + 19. 13)
=13 (19 – 29) 
= 13.(- 10) 
= - 130
IV, Củng cố: - Hệ thống lại các kiến thức đã ôn.
	 - Các dạng bài tập đã chữa.
V, HDVN: - Học bài theo hệ thống đã ôn.
	- Làm bài tập: 114; 115; 117; 118; 119; 120 (SGK - 99 + 100)
	HD bài 118: áp dụng quy tắc chuyển vế rồi tìm x:
	a, 2x - 35 = 15 
	 2x = 15 + 35
	 2x = 50 x = 25.
	- Giờ sau tiếp tục ôn tập.
NS: 25/01/2013
NG: 
Tiết 67: ôn tập chương ii (t2)
a. Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố cho HS các phép tính trong Z, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, bội và ước của một số nguyên qua các bài tập.
- Rèn kĩ năng thực hiện phép tính, tính nhanh giá trị biểu thức, tìm x, tìm bội và ước của một số nguyên.
- Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác, khoa học, lòng yêu thích bộ môn
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án + SGK + SGV + Thước kẻ
2. Học sinh: Học bài + Làm các bài tập đã giao 
 + SGK + SBT + Các dụng cụ học tập. 
C. các hoạt động dạy học
 I, Tổ chức: 
Sĩ số : 6C:
 6D:
 II, Kiểm tra bài cũ : 
	Kết hợp trong giờ ôn tập.
III, Bài Mới:
	ĐVĐ: Tiếp tục ôn tập củng cố các kiến thức đã học trong chương II.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động I: Ôn tập lý thuyết
Phát biểu quy tắc dấu ngoặc?
Phát biểu quy tắc chuyển vế?
Thế nào là bội và ước của 1 sốnguyên? Bội và ước của 1 số nguyên có những tính chất gì?
I, Ôn tập lý thuyết:
1, Quy tắc dấu ngoặc:
 (SGK - 84)
2, Quy tắc chuyển vế:
 (SGK - 86)
3, Bội và ước của 1 số nguyên:
+) Khái niệm: (SGK - 96)
+) Tính chất: (SGK - 97)
Hoạt động II: Bài tập
GV: Cho HS đọc đề bài toán SGK - 99. Và hướng dẫn HS tìm 2 số?
GV: Nêu đề bài toán SGK - 99 và hướng dẫn HS tìm x, sau đó tính tổng?
2HS lên bảng trình bày lời giải ?
GV: Nêu đề bài toán SGK - 99 và HD HS cách tìm x Z?
Yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời miệng?
GV: Nêu đề bài toán SGK - 99 và HD HS giải mẫu câu a?
- GV hướng dẫn: Thực hiện chuyển vế, tìm thừa số chưa biết trong phép nhân.
- 2 HS lên bảng làm phần b, c.
GV: Nêu đề bài toán SGK - 100. Hướng dẫn HS lập bảng để tìm tích a.b
- Sau khi tìm được các tích a.b HS dễ dàng tìm được các tích > 0 và < 0 
II, Bài tập:
1, Bài tập 112(sgk - 99):
 a - 10 = 2a - 5
- 10 + 5 = 2a - a
 - 5 = a
Vậy hai số đó là: (- 10) và (- 5).
2, Bài tập 114(sgk - 99):
a) - 8 < x < 8
x= -7; -6; -5; -4; -3; -2; -1;0;1;2;3;4;5;6;7.
Tổng = (- 7) + (- 6) + .... + 6 + 7 
 = [(-7) + 7] + [( -6) + 6] + ...+ 0 = 0
b) - 6 < x < 4
x = - 5; - 4; - 3; - 2; - 1; 0; 1; 2; 3.
Tổng = [(-5) + (- 4)] + [(-3) + 3] + ...+ 0
 = (- 9).
3, Bài tập 115(sgk - 99):
a) = 5 a = ± 5
b) = 0 a = 0.
c) = - 3 Không có số a nào thoả mãn. Vì là số không âm.
d) = = 5 ị a = ± 5.
e) - 11.= - 22 ị = (-22) : (-11) = 2
 a = ± 2.
4, Bài tập 118(sgk - 99):
a) 2x - 35 = 15
 2x = 15 + 35
 2x = 50
 x = 25. 
b) 3x + 17 = 2
 3x = 2 - 17
 3x = - 15 x = - 5.
c) = 0
 x - 1 = 0 x = 1. 
5, Bài tập 120 (sgk - 100):
 B
A
- 2
4
- 6
8
3
- 6
12
- 18
24
- 5
10
- 20
30
- 40
7
- 14
28
- 42
56
a) Có 12 tích ab. (Với a A; b B)
b) Có 6 tích > 0 và 6 tích < 0.
c) Có 6 tích là bội của 6: -6; 12; -18; 24
d) Có 2 tích là ước của 20: 10; - 20 
IV, Củng cố: - Hệ thống lại các kiến thức đã ôn.
	 - Các dạng bài tập đã chữa.
V, HDVN: - Học bài theo hệ thống đã ôn.
	- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
	- Giờ sau: Kiểm tra 1 tiết.
Tuần 23:
NS: 02 /02/2012
NG 
Tiết 68: kiểm tra viết chương ii
a. Mục tiêu:
- Kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức của HS trong toàn bộ chương II và đánh giá cho điểm.
- Rèn luỵên kĩ năng thực hiện phép tính, tính nhanh giá trị biểu thức, tìm x, tìm bội và ước của một số nguyên. Kỹ năng trình bày 1 bài kiểm tra, một bài thi khoa học, sạch sẽ.
- Giáo dục cho HS ý thức tự giác, tinh thần độc lập sáng tạo, tự lực cánh sinh trong khi làm bài.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án (Đề bài + Đáp án - Thang điểm)
2. Học sinh: Học bài + Làm các dạng bài tập + Các dụng cụ học
C. Đề bài và điểm số:
I, phần trắc nghiệm khách quan: (3,0 điểm)
Hãy chon 1 chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng trong các câu sau:
1. Kết quả của phép tính: (- 4). (- 25) là: 
 A. 100; 	 B. -100; C. 50; D. - 50
2. Kết quả của phép tính: (- 34) + (- 66) là: 
 A. 32; 	 B. - 32; C. - 100; D. 100
3. Kết quả của phép tính: 15 - (- 35) là: 
 A. 50; 	 B. - 50; C. 20; D. - 20
4. Cho: (- 2). x = 12 kết quả đúng khi tìm số nguyên x là:
 A. 6; 	 B. -6; C. 10; D. - 10
5, Số các ước của số nguyên - 6 là: 
 A. 3 ; 	 B. 4; C. 6; D. 8
6, Kết quả của phép tính:(-12)2 =
 A.24 B . -24 C. 144 D . -144
II, phần tự luận (7,0điểm)
Câu 1: (2điểm) 
a, Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần:
 76; 1; - 7; ; 17; - 206; 0; 
b, So sánh tích sau với 0:
 +) 35. (- 22). (- 100). (- 50). (- 65)
 +) (- 7). (- 15). 65. (- 27)
Câu 2: (3,0 điểm): Tìm x Z biết:
 a, 2x + 28 = -32
 b, 5x - 12 = 48
Câu 3: (2 điểm): 
 a, Tìm tất cả các ước của - 12?
 b, Tìm 6 bội của 4?
D.Đáp án - thang điểm:
Câu
Đáp án
điểm
I, phần trắc nghiệm 
1A, 2C, 3A, 4B, 5D, 6C
3
II, phần tự luận
Câu 1: 
a, Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần:
 - 206; - 7; 0; 1; ; 17; 76;
b, Mỗi ý đúng được 0,5 điểm
 +) 35. (- 22). (- 100). (- 50). (- 65) > 0
 +) (- 7). (- 15). 65. (- 27) < 0
1
0,5
0,5
Câu 2: 
a, 2x + 28 = -32
 2x = -32 - 28
 2x = -60
 x = -30
 b, 5x - 12 = 48
 5x = 48 + 12
 5x = 60
 x = 12
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 3: 
 a, các ước của - 12 là: 1; 2; 3; 4; 6; 12.
 b, 6 bội của 4 là: 0; 4; 8; 12. 
(Hoặc có thể là các số khác)
1
1
D. các hoạt động dạy học
 I, Tổ chức: 
Sĩ số : 6A:
 6B:
 II, Kiểm tra bài cũ : 	Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
III, Bài Mới:
	ĐVĐ: Kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức của các em trong chương II.
IV, Củng cố: - Thu bài kiểm tra.
	 - Nhận xét giờ kiểm tra
	 - Chữa nhanh (Nếu HS yêu cầu)
V, HDVN: - Tiếp tục ôn tập chương II
	- Làm bài kiểm tra vào vở.
	- Đọc trước chương III	
TRƯờng thcs chu văn an kiểm tra viết chương ii Họ tờn: ............................ Môn: toán 6- TG:45’
 Lớp .........
I, Phần trắc nghiệm khách quan: (3,0 điểm)
Hãy chon 1 chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng trong các câu sau:
1. Kết quả của phép tính: (- 4). (- 25) là: 
 A. 100; ... ính xác, khoa học, lòng yêu thích bộ môn
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án + SGK + SGV + Thước kẻ
2. Học sinh: Học bài + Làm các bài tập đã giao 
 + SGK + SBT + Các dụng cụ học tập. 
C. các hoạt động dạy học
 I, Tổ chức: 
Sĩ số : 6C:
 6D:
 II, Kiểm tra bài cũ : 
Câu hỏi
Đáp án
HS1: 
- Thế nào là hai phân số bằng nhau, viết dạng tổng quát?
- Điền số thích hợp vào ô trống:
 ; 
HS2: 
Chữa bài tập 12 (SBT - 5).
HS1:
- SGk - 8
-  ; 
HS2: 
Bài 12:
Từ : 2. 36 = 8. 9 ta có :
 ; ; ; .
III, Bài Mới:
	ĐVĐ: Dựa vào kiểm tra bài cũ HS1: Dựa vào định nghĩa 2 phân số bằng nhau, ta đã biến đổi 1 phân số đã cho thành 1 phân số bằng nó mà tử và mẫu đã thay đổi. Ta cũng có thể làm được điều này dựa trên tính chất cơ bản của phân số. Bài hôm nay.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động I: Nhận xét 
GV: Nêu ví dụ và giai thích vì sao chúng lại bằng nhau?
Sau đó cho HS làm tơng tự đối với ?1.
? Ta đã nhân cả tử và mẫu của phân số thứ nhất với bao nhiêu để đựơc phân số thứ hai? 
.(-3)
GV phân tích : = 
.(-3)
? Ta đã chia cả tử và mẫu của phân số thứ nhất với bao nhiêu để được phân số thứ 2? 
:(-2)
:(-2)
 HS làm tuơng tự phần còn lại?
- Yêu cầu HS làm miệng ?2.
Từ đó các em rút ra nhận xét gì? => Phần 2:
1, Nhận xét:
Ví dụ:
 Vì 1. 4 = 2. 2 
(Định nghĩa 2 phân số bằng nhau)
?1: 
+) = Vì (- 1).(- 6) = 2. 3 
Ta đã nhân cả tử và mẫu của phân số thứ nhất với (- 3) để đợc phân số thứ 2 là: 
+) = Vì (- 4).(- 2) = 8. 1
 Ta đã chia cả tử và mẫu của phân số thứ nhất cho (- 4) để được phân số thứ 2 là: 
+) = Vì 5 . 2 = (- 10).(- 1) 
?2:
 a, 3 b, - 5
Hoạt động II: Tính chất cơ bản của phân số 
GV: Cho HS nêu tính chất cơ bản của phân số nhiều lần và nhẫn mạnh đièu kiện của số nhân, số chia trong công thức?
- Từ : vì nhân cả tử và mẫu phân số với (- 1).
khác bằng nó. 
GV: Nêu ví dụ và giải thích cho HS hiểu.
Cho HS củng cố bằng ?3.
Mỗi phấn số có mấy phân số bằng nó?
Em hãy viết các p/s bằng p/s:  ?
- GV : Nh vậy mỗi phân số có vô số phân số bằng nó. Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số, 
người ta gọi là số hữu tỉ.
2, Tính chất cơ bản của phân số:
*) Các tính chất:
 (SGK - 10)
 với m ẻ Z, m ạ 0.
 với n ẻ ƯC (a, b).
- Từ tính chất cơ bản của phân số, ta có thể viết 1 phân số bất kì có mẫu âm thành phân số bằng nó có mẫu dơng bằng cách nhân cả tử và mẫu của phân số đó với - 1.
VD : 
?3 :
 ; 
 (với a, b ẻ Z, b < 0).
- Mỗi phân số có vô số phân số bằng nó
 VD :
+) Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng 1 số, số đó gọi là số hữu tỉ.
IV, Củng cố: - Hệ thống lại các kiến thức đã học.
	 - Làm bài tập 11 (SGK - 11):
	; ; (HS có thể đa ra các đáp án khác)
	- Làm bài tập 13 (SGK - 11)
	a, 15 phút = ;	 d, 20 phút = 
	b, 3 phút = ;	 e, 40 phút = 
	c, 45 phút = ;	 g, 10 phút = 	
	h, 5 phút = 
V, HDVN: - Học bài theo vở ghi + SGK.
	- Làm bài tập: 12; 14 (SGK - 11 + 12); 21; 22; 23; 24 (SBT - 7)
- HD bài 14: áp dụng t/ c của phân số tìm các số thích hợp điền vào ô vuông để được 2 phân số bằng nhau. Viết các chữ tương ứng với số ta sẽ được câu trả lời.
- Giờ sau: Luyện tập.
NS: 11/025/2013
NG: 
Tiết 72. Luyện tập
a. Mục tiêu:
- HS đợc củng cố tính chất của hai phân số bằng nhau 
- Rèn cho Hs kỹ năng vận dụng tính chất để giải một số dạng bài tập .
- Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác, khoa học, lòng yêu thích bộ môn
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án + SGK + SGV + Thớc kẻ, Bảng phụ.
2. Học sinh: Học bài + Làm các bài tập đã giao 
 + SGK + SBT + Các dụng cụ học tập. 
C. các hoạt động dạy học
 I, Tổ chức: 
Sĩ số : 6C:
 6D:
 II, Kiểm tra bài cũ : 
Câu hỏi
Đáp án
HS1:
- Nêu các tính chất cơ bản của phân số?
- Làm bài tập 17 (SBT - 5)
HS1:
- Tính chất: (SGK - 10)
- Bài 17:
III, Bài Mới:
	ĐVĐ: Luyện tập củng cố các kiến thức đã học về tính chất cơ bản của phân số.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động: luyện tập
GV: Cho HS đọc đề bài toán SGK - 11
Hớng dẫn HS áp dụng tính chất cơ bản của phân số để làm, rồi yêu cầu HS lên bảng điền vào các ô vuông?
GV đa đề bài lên bảng phụ, yêu cầu HS áp dụng tính chất cơ bản của phân số để điền các số thích hợp vào ô vuông để
 được 2 phân số bằng nhau. Sau đó viết các chữ tơng ứng với các số tìm được vào các ô ở 2 hàng dưới để trả lời câu hỏi nêu ra?
GV: Mời lần lượt các HS lên bảng điền vào các ô?
GV: Cho HS đọc đề bài toán SBT - 6
Khi nào một p/s có thể viết dưới dạng một số nguyên ?
1, Bài tập 12 (SGK - 11) 
 : 3 . 4
 : 3 .4
 : .
 : 5 .
2, Bài tập 14 (SGK - 11) 
A. I. 
T. K. 
Y. G. 
E. O. 
M. C. 
S. N. 
C
O
C
O
N
G
M
A
I
S
A
T
 7 20 7 20 18 -27 24 25 -2 45 25 32
C
O
N
G
A
Y
N
E
N
K
I
M
 7 20 18 -27 25 -35 18 100 18 64 -2 24
 Câu Ông khuyên cháu là:
“Có công mài sắt có ngày nên kim”
3, Bài tập 19 (SBT - 6) 
Một phân số có thể viết dưới dạng một số nguyên khi tử là bội của mẫu .
 = k	( k , b Z , b 0 )
IV, Củng cố: - Hệ thống lại các kiến thức liên quan.
	 - Các dạng bài tập đã chữa.
V, HDVN: - Học bài theo vở ghi + SGK.
	- Làm bài tập: 20; 21; 22; 23; 24 (SBT - 6 + 7)
	HD Bài 20 :
 	 Trong 3 giờ chảy đầy bể
 	 Trong 1 giờ chảy được bể 
 	.......... 59 phút = ................?
- Đọc trước Đ4
NS: 22/02/2013
NG: 
Tiết 73 - Đ4: rút gọn phân số
a. Mục tiêu:
- HS hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số. HS hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đa phân số về dạng tối giản.
- Bớc đầu có kĩ năng rút gọn phân số, có ý thức viết phân số ở dạng tối giản.
- Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác, khoa học, lòng yêu thích bộ môn
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án + SGK + SGV + Thước kẻ
2. Học sinh: Học bài + Làm các bài tập đã giao
 + SGK + SBT + Các dụng cụ học tập. 
C. các hoạt động dạy học
 I, Tổ chức: 
Sĩ số : 6C:
 6D:
 II, Kiểm tra bài cũ : 
Câu hỏi
Đáp án
HS1:
- Phát biểu tính chất cơ bản của phân số. Viết dạng TQ.
- Làm bài tập 23a, (SBT - 7)
HS1:
- SGk - 10
- 
III, Bài Mới:
	ĐVĐ: Dựa vào kiểm tra bài cũ: Trong bài tập 23a, ta đã biến đổi phân số thành phân số , đơn giản hơn phân số ban đầu nhung vẫn bằng nó, cách làm như vậy là ta đã rút gọn phân số. Vậy cách rút gọn như thế nào. Bài hôm nay.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động I: Cách rút gọn phân số 
GV: Nêu ví dụ và phân tích để HS hiểu?
Hãy tìm ƯC(28;42) rồi chia cả tử và mẫu của phân số cho ƯC?
GV: Phân số có tử và mẫu nhỏ hơn tử và mẫu của phân số đã cho nhưng vẫn bằng phân số dó.
? 14 và 21 có ƯC nào không? Nếu có hãy tiếp tục chia cho ƯC?
*) GV lu ý: Có thể rút gọn từng bước, cũng có thể rút gọn ngay 1 lần?
Vậy để rút gọn phân số ta đã làm như thế nào?
- Yêu cầu HS làm ?1.
1, Cách rút gọn phân số:
 Ví dụ 1:
Xét phân số: 
Ta thấy 28 và 42 có ƯC là 2, ta có:
 : . 
 : 2 : 7 
Ta lại có: 
 :7 . 
Vậy : = = 
 Cách làm như trên tức là ta đã đi rút gọn phân số.
Ví dụ 2: Rút gọn phân số .
Ta có: = 
*) Quy tắc: (SGK - 13)
?1:
a) .b) . 
 c) . d) 
Hoạt động II: Thế nào là phân số tối giản 
- ở các phần a, b, c của ?1 trên: tại sao ta lại dừng ở kết quả: ; ; ?
- Hãy tìm ước chung của tử và mẫu của mỗi phân số?
GV: Các phân số như vậy gọi là phân số tối giản. Vậy thế nào là phân số tối giản?
- Sau đó GV cho HS trả lời miệng ?2.
- Làm thế nào để đa một phân số chưa tối giản thành phân số tối giản? (Rút gọn cho đến khi tối giản)
Vậy để rút gọn 1 lần mà thu được kết quả là phân số tối giản, ta phải làm ntn? 
- Quan sát các phân số tối giản : ... em thấy tử và mẫu của chúng có quan hệ với nhau nthế nào? 
2, Thế nào là phân số tối giản:
- Các phân số: ; ; không rút gọn 
được nữa.
- Ước chung của tử và mẫu của các phân số trên là ± 1.
?2:Các phân số tối giản là: ; 
*) Nhận xét: 
 (SGK - 14)
*) Chú ý:
 (SGK - 14)
IV, Củng cố: - Hệ thống lại các kiến thức đã học.
	 - Làm bài tập 15 (SGK - 15):
a) . 	 	 c) .
b) .	d) 
V, HDVN: - Học bài theo vở ghi + SGK.
	- Làm bài tập: 16; 17; 18; 19; 20 (SGK - 15)
	- Giờ sau: Luyện tập.	
Tuần 25:
NS:12/02/2013
NG: 
Tiết 74: luyện tập
a. Mục tiêu:
- Luyện tập củng cố cho HS định nghĩa phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, phân số tối giản.
- Rèn kĩ năng rút gọn, so sánh phân số, lập phân số bằng phân số cho trước. áp dụng phân số vào một số bài toán có nội dung thực tế. 
- Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác, khoa học, lòng yêu thích bộ môn
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án + SGK + SGV + Thước kẻ
2. Học sinh: Học bài + Làm các bài tập đã giao
 + SGK + SBT + Các dụng cụ học tập. 
C. các hoạt động dạy học
 I, Tổ chức: 
Sĩ số : 6C:
 6D:
 II, Kiểm tra bài cũ : 
Câu hỏi
Đáp án
HS1:
- Nêu quy tắc rút gọn một phân số? Việc rút gọn một phân số là dựa trên cơ sở nào? Thế nào là p/s tối giản?
 HS2:
- Chữa bài tập 19 (SGK - 15)
HS1:SGK - 14 
HS2:Bài 19:
25 dm2 = m2 = m2.
36 dm2 = m2 = m2.
450 cm2 = m2 = m2.
575 cm2 = m2 = m2.
III, Bài Mới:	ĐVĐ: Luyện tập củng cố các kiến thức đã học về phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, phân số tối giản.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động: Luyện tập
GV: Cho HS đọc đề bài toán SGK - 15.
Hớng dẫn HS làm: Đổi phút ra giờ, rút gọn nếu có thể?
1HS lên bảng trình bày lời giải?
GV: Nêu đề bài toán SGK - 15.
Để tìm các cặp phân số bằng nhau, ta làm thế nào? (Rút gọn các phân số chưa tối giản đến tối giản rồi so sánh Các phân số bằng nhau)
1HS lên bảng trình bày lời giải?
- Ngoài cách này còn cách nào khác?
GV: Nêu đề bài toán SGK - 15.
Rút gọn các phân số chưa tối giản từ đó
so sánh?
1HS lên bảng làm ?
GV: Nêu đề bài toán SGK - 16.
GV: Hớng dẫn HS nên rút gọn phân số: 
 để việc tính toán được đơn giản hơn?
GV: Nêu đề bài toán SGK - 16. Cho HS nghiên cứu sau đó nêu quan điểm của mình?
- GV nhấn mạnh: Trong truờng hợp phân số có dạng biểu thức, phải biến đổi tử và mẫu thành tích thì mới rút gọn.
1, Bài tập 18 (sgk - 15)
a, 20 phút = giờ = giờ
b, 35 phút = giờ = giờ
c, 90 phút = giờ = giờ
2, Bài tập 20 (sgk - 15)
+) 
+) 
+) 
Vậy các cặp phân số bằng nhau: 
; ; 
3, Bài tập 21 (sgk - 15)
; 
; 
; 
Vậy: ; 
Do đó phân số cần tìm là 
4, Bài tập 24 (sgk - 16)
Tìm số nguyên x, y :
 Hay 
Từ : 
Từ : 
5, Bài tập 27 (sgk - 16)
Sai vì đã rút gọn ở dạng tổng, phải thu gọn tử và mẫu rồi chia cả tử và mẫu cho ước chung ạ 1 của chúng.
 .
IV, Củng cố: - Hệ thống lại các kiến thức liên quan.
	 - Các dạng bài tập đã chữa.
V, HDVN: - Làm bài tập: 23, 25, 26 (SGK - 15 + 16)
HD Bài 26 : Kết hợp : ?
- Đọc truớc Đ4

Tài liệu đính kèm:

  • doct66-74.doc