A. MỤC TIÊU
· Kiến thức: - HS biết các khái niệm bội và ước của 1 số nguyên , khái niệm “chia hết cho”.
-Học sinh hiểu được ba tính chất liên quan với khái niệm “chia hết cho”
· Kĩ năng : Biết tìm bội và ước của 1 số nguyên.
· Thái độ :-Giáo dục hs tính cẩn thận , chính xác.
B. CHUẨN BỊ
· GV : Bảng phụ
· HS : Bảng phụ
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I/ Ổn định :
II/ Kiểm tra bài cũ :7ph
-HS1: So sánh : a) (-3) . 1573 . (-7) . (-11) . (-10) với 0 b) 25 – (-37) . (29) . (- 154) . 2 với 0
? Dấu của tích phụthuộc vào thừa số nguyên âm như thế nào?
TL: a) (-3) . 1574 . (-7) . (-11) . (-10) > 0 vì số thừa số âm là chẵn .
b) 25 – (-37) . (-29) . (-154) . 2 > 0
Vì (-37) . (-29) . (-154) . 2 <>
Tích mang dấu “+” nếu số thừa số âm là chẵn . Tích mang dấu “-” nếu số thừa số âm là lẽ . -HS2 : Cho a, b N , khi nào a là bội của b , b là ước của a? Tìm các ước trong N của 6 ? Tìm 2 bội trong N của 6.?
TL: nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b còn b là ước của a.
Ước trong N của 6 là : 1; 2 ; 3 ; 6 Hai bội trong N của 6 là 6 ; 12 ;
.
III/ Bài mới :
GV đặt vấn đề vào bài mới:nếu cho a, b Z , khi nào a là bội của b , b là ước của a? Tìm các ước trong Z của 6 .? Tìm 2 bội trong Z của 6.? Để tìm được các số này chúng ta đi vào bài hôm nay.
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
17ph Hoạt động 1: Bội và ước của 1 số nguyên
-GV : yêu cầu HS làm
Viết các số 6 , -6 thầnh tích của 2 số nguyên.
-GV : ta đã biết , với a, b N ; b 0 , nếu a b thì a là bội của b , còn b là ước của a.Vậy khi nào ta nói:a chia hết cho b?
-GV:Tương tự như vậy:Cho a,b Z;
b 0, nếu có số nguyên q sao cho
a = bq thì ta nói a chia hết cho b . Ta còn nói a là bội của b và b là ước của a.
-GV:yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa.
? Căn cứ vào định nghĩa trên em hãy cho biết 6 là bội của những số nào ?
(GV chỉ vào kết quả biến đổi trên :
6 = 1. 6 = (-1).(-6) = )
+ (-6) là bội của những số nào ?
+ GV : vậy 6 và (-6) cũng là bội của :
1 ; 2 ; 3 ; 6
+GV : yêu cầu học sinh làm
Tìm hai bội và ước của 6 ; của (-6)
+GV: gọi 1 HS đọc phần “ chú ý “96SGK ? Tại sao số 0 là bội của mọi sô nguyên khác 0 ?
-Tại sao số 0 không phải là ước của bất kì số nguyên nào ?
-Tại sao 1 và (-1) là ước của mọi số nguyên ?
-Tìm các ước chung của 6 và (-10)?
-HS:
6 = 1.6 = (-1) . (-6) = 2.3 = (-2).(-3)
(-6) = (-1).6 = 1.(-6) = (-2).3= 2.(-3)
-HS : a chia hết cho b nếu có số tự nhiên q sao cho a = bq.
-HS : Nhắc lại dịnh nghĩa bội và ước của 1 số nguyên .
-HS:6 là bội của : 1;6 ; (-6) ; (-2) ; 3 ; 2 ; (-3)
(-6) là bội của:(-1); 6; 1; (-6); (-2); 3; 2 ; (-3).
-HS : bội của 6 và (-6) có thể là 6 ; 12
ước của 6 và –6 có thể là 1 ; 2
-HS đọc phần chú ý .
- Vì 0 chia hết cho mọi số nguyên khác 0.
-Vì phép chia chỉ thực hiện được nếu số chia 0.
- Vì mọi số nguyên đều chia hết cho 1 và (-1).
-Các ước của 6 là 1 ; 2 ; 3 ; 6.
Các ước của (–10) là : 1; 2 ; 5; 10.
Vậy các ước chung của 6 và (-10) là 1; 2 1.Bội và ước của 1 số nguyên:
Làm
Định Nghĩa: Cho a,b Z;b 0. Nếu có số nguyên q sao cho a = bq thì ta nói a chia hết cho b . Ta còn nói a là bội của b và b là ước của a.
Làm
Chú ý: SGK/96
Ví dụ:Tìm các ước chung của 6 và (-10).
Ư(6) là 1 ; 2 ; 3 ; 6.
Ư(–10) là: 1; 2; 5; 10.
Vậy ƯC(6;-10) là 1; 2
Giáo viên ::Cao Thị Mỹ Trang Số học 6 Ngày soạn : 03 – 02 –06 Tiết : 66 §13.BỘI VÀ ƯỚC CỦA 1 SỐ NGUYÊN MỤC TIÊU Kiến thức: - HS biết các khái niệm bội và ước của 1 số nguyên , khái niệm “chia hết cho”. -Học sinh hiểu được ba tính chất liên quan với khái niệm “chia hết cho” Kĩ năng : Biết tìm bội và ước của 1 số nguyên. Thái độ :-Giáo dục hs tính cẩn thận , chính xác. CHUẨN BỊ GV : Bảng phụ HS : Bảng phụ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I/ Ổn định : II/ Kiểm tra bài cũ :7ph -HS1: So sánh : a) (-3) . 1573 . (-7) . (-11) . (-10) với 0 b) 25 – (-37) . (29) . (- 154) . 2 với 0 ? Dấu của tích phụthuộc vào thừa số nguyên âm như thế nào? TL: a) (-3) . 1574 . (-7) . (-11) . (-10) > 0 vì số thừa số âm là chẵn . b) 25 – (-37) . (-29) . (-154) . 2 > 0 Vì (-37) . (-29) . (-154) . 2 < 0 Tích mang dấu “+” nếu số thừa số âm là chẵn . Tích mang dấu “-” nếu số thừa số âm là lẽ . -HS2 : Cho a, b Ỵ N , khi nào a là bội của b , b là ước của a? Tìm các ước trong N của 6 ? Tìm 2 bội trong N của 6.? TL: nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b còn b là ước của a. Ước trong N của 6 là : 1; 2 ; 3 ; 6 Hai bội trong N của 6 là 6 ; 12 ; . III/ Bài mới : GV đặt vấn đề vào bài mới:nếu cho a, b ỴZ , khi nào a là bội của b , b là ước của a? Tìm các ước trong Z của 6 .? Tìm 2 bội trong Z của 6.? Để tìm được các số này chúng ta đi vào bài hôm nay. TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 17ph ?1 Hoạt động 1: Bội và ước của 1 số nguyên -GV : yêu cầu HS làm Viết các số 6 , -6 thầnh tích của 2 số nguyên. -GV : ta đã biết , với a, b Ỵ N ; b ¹ 0 , nếu a b thì a là bội của b , còn b là ước của a.Vậy khi nào ta nói:a chia hết cho b? -GV:Tương tự như vậy:Cho a,b ỴZ; b ¹ 0, nếu có số nguyên q sao cho a = bq thì ta nói a chia hết cho b . Ta còn nói a là bội của b và b là ước của a. -GV:yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa. ? Căn cứ vào định nghĩa trên em hãy cho biết 6 là bội của những số nào ? (GV chỉ vào kết quả biến đổi trên : 6 = 1. 6 = (-1).(-6) = ) + (-6) là bội của những số nào ? + GV : vậy 6 và (-6) cũng là bội của : ±1 ; ±2 ; ±3 ; ±6 ?3 +GV : yêu cầu học sinh làm Tìm hai bội và ước của 6 ; của (-6) +GV: gọi 1 HS đọc phần “ chú ý “96SGK ? Tại sao số 0 là bội của mọi sô nguyên khác 0 ? -Tại sao số 0 không phải là ước của bất kì số nguyên nào ? -Tại sao 1 và (-1) là ước của mọi số nguyên ? -Tìm các ước chung của 6 và (-10)? -HS: 6 = 1.6 = (-1) . (-6) = 2.3 = (-2).(-3) (-6) = (-1).6 = 1.(-6) = (-2).3= 2.(-3) -HS : a chia hết cho b nếu có số tự nhiên q sao cho a = bq. -HS : Nhắc lại dịnh nghĩa bội và ước của 1 số nguyên . -HS:6 là bội của : 1;6 ; (-6) ; (-2) ; 3 ; 2 ; (-3) (-6) là bội của:(-1); 6; 1; (-6); (-2); 3; 2 ; (-3). -HS : bội của 6 và (-6) có thể là ±6 ; ± 12 ước của 6 và –6 có thể là ± 1 ; ± 2 -HS đọc phần chú ý . - Vì 0 chia hết cho mọi số nguyên khác 0. -Vì phép chia chỉ thực hiện được nếu số chia ¹ 0. - Vì mọi số nguyên đều chia hết cho 1 và (-1). -Các ước của 6 là ±1 ; ± 2 ; ± 3 ; ± 6. Các ước của (–10) là :± 1; ± 2 ; ± 5; ± 10. Vậy các ước chung của 6 và (-10) là ±1; ±2 ?1 1.Bội và ước của 1 số nguyên: Làm Định Nghĩa: Cho a,b ỴZ;b ¹ 0. Nếu có số nguyên q sao cho a = bq thì ta nói a chia hết cho b . Ta còn nói a là bội của b và b là ước của a. ?3 Làm Chú ý: SGK/96 Ví dụ:Tìm các ước chung của 6 và (-10). Ư(6) là ± 1 ; ± 2 ; ± 3 ; ± 6. Ư(–10) là:± 1;± 2; ± 5; ±10. Vậy ƯC(6;-10) là ± 1; ± 2 8ph 11 ph Hoạt Động 2: Tính chất -GV giới thiệu các tính chất 1; 2 ; 3 -Cho HS đọc vd3 và trả lời xem mỗi câu a;b;c áp dụng tính chất nào và giải thích tại sao ? -GV ghi tính chất lên bảng, mỗi tính chất yêu cầu HS cho ví dụ. -Cho HS làm ? 4 Hoạt động 3:Củng cố -GV : Khi nào ta nói a chia hết cho b ? -Nhắc lại 3 tính chất liên quan đến khái niệm “ chia hết cho” trong bài. -GV : yêu cầu 2 HS lên bảng làm . Các HS khác nhận xét , bổ sung . -GV: cho HS hoạt động nhóm làm bài tập số 105 a 42 -25 2 -26 0 9 b -3 -5 -2 ½-13½ 7 -1 a:b -14 5 -1 -2 0 -9 á HS đọc ví dụ và trả lời. Vd: 12(-6) và (-6)(-3) Þ 12(-3) Vd 12 (-3) và 9 (-3) Þ (12+9 ) (-3) và (12 - 9 ) (-3) -HS lên bảng ghi ví dụ ,cả lớp nhận xét . -HS đứng tại chỗ trả lời. -HS:Cho a,bỴZ và b ¹ 0 . Nếu có số nguyên q sao cho a = b.q thì ta nói a chia hết cho b . -HS : Làm bài 101 SGK: Các ước của –3 là : ± 1 ; ± 3 . Các ước của 6 là : ± 1 ; ±2 ; ±3 ; ±6. Các ước của 11 là : ±1 ; ±11 Các ước của (-1) là : ±1. -HS : hoạt động nhóm trong khoảng 4 phút rồi gọi 1 nhóm lên trìng bày cách làm .Kiểm tra thêm vài nhóm khác . 2. Tính chất a)a b và b c Þ ac ab và m Ỵ Z Þ amb Vd: 6(-3 ) Þ (-2) .6(-3) c)ac và bc Þ (a+b) c và (a-b) c IV/ Hướng dẫn về nhà : 1ph -Học thuộc định nghĩa a chia hết cho b trong tập z , nắm vững các chú ý và 3 tính chất liên quan đến khái niệm “chia hết cho”. -Bài tập về nàh số 103 , 104 , 105 và bài 154 ,157 trang 73 SBT . -Tiết sau ôn tập chương II , Hs làm các câu hỏi ôn tập chương II trang 98 SGK và 2 câu hỏi bổ sung: 1. Phát biểu quy tắc dấu ngoặc , quy tắc chuyển vế . D.Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: