Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 65: Bội và ước của một số nguyên

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 65: Bội và ước của một số nguyên

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết khái niệm bội và ước của một số nguyên.

 - Biết 3 t/c liên quan tới khái niệm chia hết.

2. Kĩ năng: Biết tìm bội và ước của một số nguyên.

3. Thái độ: Tính đúng, tính chính xác bội và ước của một số nguyên.

II. CHUẨN BỊ

1. Phương tiện

GV: Bảng phụ, giáo án, SGK.

HS: Bảng nhóm, nháp.

2. Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, trực quan.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút)

Đặt câu hỏi kiểm tra kiến thức cũ:

? Cho a,b N, khi nào a là bội của b, b là ước của a.

Tìm các ước trong N của 6.

Tìm 2 bội trong N của 6.

- Chỉ đạo HS nhận xét, bình điểm.

- Nhận xét, xác nhận.

- Đặt vấn đề vào bài mới. -HS1 lên bảng t/hiện.

- Nhận xét, đánh giá.

- Chú ý lắng nghe. Ư(6) = 1; 2; 3; 6

B(6) = 6; 12; .

Hoạt động 2: Khái niệm bội và ước của một số nguyên (18 phút)

- Yc HS làm ?1.

- Ta đã biết với a, b N; b 0, nếu a b thì a là bội của a, còn b là ước của a. Vậy khi nào ta nói a chia hết cho b.

- Tương tự: Cho a, b Z và b 0. Nếu có số nguyên q sao cho a = b.q thì ta nói a là bội của b, b là ước của a.

- Yc HS nhắc lại đ/ nghĩa.

? Cho biết 6, (-6) là bội của những số nào.

- Làm ?3: hoạt động cá nhân ra nháp, ghi kết quả ra bảng con.

? Tại sao số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0.

? Tại sao số 0 không là ước của bất kì số nguyên nào?

? Tại sao 1 và (-1) là ước của mọi số nguyên.

- Đưa ra chú ý (96 SGK)

? Tìm các ước chung của 6 và (-10).

- Đọc nội dung ?1.

- Khi có số tự nhiên q sao cho a = b.q

- Chú ý lắng nghe.

- 2HS nhắc lại.

- Trả lời.

- T/ hiện yêu cầu.

- Vì 0 chia hết cho mọi số nguyên khác 0.

- Theo đk của phép chia, phép chia chỉ t/ hiện được khi số chia khác 0.

- Vì mọi số nguyên đều chia hết cho 1 và (-1).

- Đọc chú ý (SGK)

- Trả lời miệng. 1. Bội và ước của một số nguyên.

- Làm ?1:

6 = 1.6 = (-1). (-6) = 2.3 = (-2).(-3)

(-6) = (-1).6 = 1.(-6) = (-2).3 = (-3). 2

- Định nghĩa: 96 SGK.

- Ước của 6 và (-6) là: 1; 2; 3; 6.

- Bội của 6 và (-6) là: 6; 12; 18; .

- Chú ý: 96 SGK.

ƯC(6; -10) = 1; 2.

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 610Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 65: Bội và ước của một số nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: ................................
Lớp dạy: 6A	 Tiết: ...... Ngày dạy: ........................ Sĩ số:......... Vắng:.............................
Tiết 65: 	bội và ước của một số nguyên
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Biết khái niệm bội và ước của một số nguyên.
	- Biết 3 t/c liên quan tới khái niệm chia hết.
2. Kĩ năng: Biết tìm bội và ước của một số nguyên. 
3. Thái độ: Tính đúng, tính chính xác bội và ước của một số nguyên.
II. Chuẩn bị
1. Phương tiện
GV: Bảng phụ, giáo án, SGK.
HS: Bảng nhóm, nháp.
2. Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, trực quan.
III. Tiến trình dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút)
Đặt câu hỏi kiểm tra kiến thức cũ:
? Cho a,b N, khi nào a là bội của b, b là ước của a.
Tìm các ước trong N của 6.
Tìm 2 bội trong N của 6.
- Chỉ đạo HS nhận xét, bình điểm.
- Nhận xét, xác nhận.
- Đặt vấn đề vào bài mới.
-HS1 lên bảng t/hiện.
- Nhận xét, đánh giá.
- Chú ý lắng nghe.
Ư(6) = 1; 2; 3; 6
B(6) = 6; 12; ....
Hoạt động 2: Khái niệm bội và ước của một số nguyên (18 phút)
- Yc HS làm ?1.
- Ta đã biết với a, b N; b 0, nếu a b thì a là bội của a, còn b là ước của a. Vậy khi nào ta nói a chia hết cho b.
- Tương tự: Cho a, b Z và b 0. Nếu có số nguyên q sao cho a = b.q thì ta nói a là bội của b, b là ước của a.
- Yc HS nhắc lại đ/ nghĩa.
? Cho biết 6, (-6) là bội của những số nào.
- Làm ?3: hoạt động cá nhân ra nháp, ghi kết quả ra bảng con.
? Tại sao số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0.
? Tại sao số 0 không là ước của bất kì số nguyên nào?
? Tại sao 1 và (-1) là ước của mọi số nguyên.
- Đưa ra chú ý (96 SGK)
? Tìm các ước chung của 6 và (-10).
- Đọc nội dung ?1.
- Khi có số tự nhiên q sao cho a = b.q
- Chú ý lắng nghe.
- 2HS nhắc lại.
- Trả lời.
- T/ hiện yêu cầu.
- Vì 0 chia hết cho mọi số nguyên khác 0.
- Theo đk của phép chia, phép chia chỉ t/ hiện được khi số chia khác 0.
- Vì mọi số nguyên đều chia hết cho 1 và (-1).
- Đọc chú ý (SGK)
- Trả lời miệng.
1. Bội và ước của một số nguyên.
- Làm ?1:
6 = 1.6 = (-1). (-6) = 2.3 = (-2).(-3)
(-6) = (-1).6 = 1.(-6) = (-2).3 = (-3). 2
- Định nghĩa: 96 SGK.
- Ước của 6 và (-6) là: 1; 2; 3; 6.
- Bội của 6 và (-6) là: 6; 12; 18; ....
- Chú ý: 96 SGK.
ƯC(6; -10) = 1; 2.
Hoạt động 3: Các tính chất (10 phút).
Yc Hs tự đọc SGK (3’) và lấy ví dụ cho từng t/chất.
- T/ hiện yêu cầu.
2. Tính chất
a) a b và b c a c
VD: 12 (-6) và (-6) (-3)
 12 (-3)
b) a b và m Z a.m b
VD: 6 (-3) (-2). 6 (-3)
c) a c và b c 
 (a + b) c
 (a – b) c
 VD: 12 (-3) và 9 (-3)
 (12 + 9) (-3)
 (12 – 9) (-3)
Hoạt động 4: Luyện tập củng cố (10 phút)
Nêu câu hỏi củng cố:
? Khi nào ta nói a b? Nhắc lại 3 t/c liên quan đến khái niệm “chia hết cho” trong bài.
- Yc làm bài tập 101 và 102 (SGK) 
- Hoạt động nhóm bàn (3’) làm bài tập 105 (SGK).
- Trả lời miệng.
- 2HS lên bảng
Dưới lớp làm vào vở.
- Thực hiện yêu cầu.
3. Luyện tập
Bài tập 101 (SGK)
Bài tập 102 (SGK)
Bài tập 105 (SGK)
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (3 phút)
Học thuộc định nghĩa a b trong tập Z, nắm vững các chú ý và 3 t/chất liên quan.
BTVN: 103, 104, 107, 110, 111(SGK) và 154, 157 (73 SBT).
Làm các câu hỏi ôn tập chương II (98 SGK)
Bổ sung: Phát biểu quy tắc chuyển vế, quy tắc dấu ngoặc.
 Với a, b Z, b 0. Khi nào a là bội của b, b là ước của a.
- Nhận xét giờ học.

Tài liệu đính kèm:

  • docDai so 6 tiet 65.doc