I/. MỤC TIÊU
* Kiến thức:
- Hs biết KN bội và ước của một số nguyên, “Khái niệm chia hết cho”
- Hiểu được 3 tính chất liên quan đến khái niệm “ Chia hết cho”
* Kỉ năng:
Biết tìm bội và ước của một số nguyên.
* Thái độ:
Rèn luyện tính cẩn thận khi tính toán.
II/. KẾT QUẢ MONG ĐỢI:
Tìm được bội và ước của một số nguyên mang hai giá trị dương và âm.
III/ PHƯƠNG TIỆN ĐÁNH GIÁ:
Phiếu học tập ,bảng phụ ghi các bài tập.
IV/ TÀI LIỆU THIẾT BỊ CẦN THIẾT:
- GV: Phấn màu, phiếu học tập ghi?
- HS: SGK, cách tìm bội và ước của số tự nhiên.
V/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1/. Ổn định: 1’
2/. KTBC: 3’
HS1: Cho a,b N, khi nào thì a là bội của b, b là ước của a. (N).
Tìm Ư (6) và B (6)
3/. Bài dạy:
Tuần:22 Tiết:65 NS: ND: BÀI 13. BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN & I/. MỤC TIÊU * Kiến thức: - Hs biết KN bội và ước của một số nguyên, “Khái niệm chia hết cho” - Hiểu được 3 tính chất liên quan đến khái niệm “ Chia hết cho” * Kỉ năng: Biết tìm bội và ước của một số nguyên. * Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận khi tính toán. II/. KẾT QUẢ MONG ĐỢI: Tìm được bội và ước của một số nguyên mang hai giá trị dương và âm. III/ PHƯƠNG TIỆN ĐÁNH GIÁ: Phiếu học tập ,bảng phụ ghi các bài tập. IV/ TÀI LIỆU THIẾT BỊ CẦN THIẾT: - GV: Phấn màu, phiếu học tập ghi? - HS: SGK, cách tìm bội và ước của số tự nhiên. V/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/. Ổn định: 1’ 2/. KTBC: 3’ HS1: Cho a,b Î N, khi nào thì a là bội của b, b là ước của a. (ÎN). Tìm Ư (6) và B (6) 3/. Bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: 14’ - GV cho HS thực hiện ?1 Viết các số 6 và (-6) thành tích hai số nguyên. GV ghi lên bảng: - Cho HS làm ? 2 - HS làm ? 1 bằng miệng ?1 6 = 1.6 = (-1).(-6) = 2.3 = (-2). (-3) - 6 = (-1). 6 = 6 =1.(-6) = (-2).3 = 2.(-3) ? 2 ab nếu có số tự nhiên q sao cho a= b.q 1/. Bội và ước của một số nguyên: - Gv: khái quát và ghi lên bảng: Cho a,b Î z, b ¹ 0. nếu có số nguyên q ra sao cho a = bq thì ta nói a chia hết cho b. ta còn nói a là bội của b và b là ước của a. - HS phát biểu KN bội và ước của số nguyên SGK. - HS ghi KN bội và ước vào vở. Cho a,b Î Z , b ¹ 0. nếu có số nguyên q ra sao cho a = bq thì ta nói a chia hết cho b. ta còn nói a là bội của b và b là ước của a. - GV hỏi: Vậy 6 là bội của các số nào? - HS: 6 là bội của 1; 2; -2; 3; -3; 6; -6 (hoặc 1; 2; 3; 6) - GV cho HS thực hiện ? 3. - GV hỏi: + Nếu a = b.q (b ¹ 0) thì ta nói như thế nào và viết ra sao? + Số nào là bội của mọi số nguyên (¹ 0) + Số nào không phải là ước của bất kỳ số nguyên nào? + Số nào là ước của mọi số nguyên + Nếu c vừa là ước của a vừa là tức của b thì c gọi là gì của a và b. - Làm ? 3 bằng miệng. - HS trả lời chú ý SGK. + a chia cho b được q viết là: a : b = q + Số 0 + Số 0. + Số 1 và -1 + c là ước chung của a và b. ? 3 + a chia cho b được q viết là a : b = q - GV cho HS thực hiện VD2 SGK GV ghi VD lên bảng: VD2: a/. Các ước của 8 là 1; 2 4; 8. b/. Các bội của 3 là 0;3; 6; 9 - Làm ví dụ 2 SGK bằng miệng. - HS ghi VD2 vào vở. ví dụ 2 a/. Các ước của 8 là 1; 2 4; 8. b/. Các bội của 3 là 0;3; 6; 9 Hoạt động 2: 8’ 2/. Tính chất: GV hỏi: Nếu a b và c thì a chia cho c như thế nào? Nếu a b thì bội của a chia cho b như thế nào? + Nếu a, b chia hết cho c thì tổng và hiệu của chúng cũng chia như thế nào cho c. GV nêu VD 3 lên bảng: VD3: a/.(-16) 8 và 8 4 nên (-16) 4 b/. (-3) 3 nên 2. (-3) 3; (-2). (-3) 3 c/. 124 và (-8) 4 nên [12+(-8)] 4 và [12 – (-8)] 4 HS : a và b và b c thì a c Nếu a b thì bội của a cũng chia hết cho b. Tổng và hiệu của chúng cũng chia hết cho c. - HS ghi 3 tính chất vào vở HS ghi VD 3 vào vở. 2/. Tính chất: a b và b c Þ a c a bÞ am b(m Î z) a cvà bcÞ(a+b)m và(a – b) m VD 3 4/. Củng cố: (12’) - Nhắc lại KN bội và ước của 1 số nguyên. - BT 101/97 SGK. Năm bội của 3 và (-3) là 0; +3;6 - BT 102/97 SGK + Các ước của -3 là 1; 3 + Các ước của 6 là 1; 2; 3; 6 + Các ước của 11 là 1; 11 + Các ước của -1 là 1 5/. HDVN:( 2’) - Học thuộc KN bội và ước - Làm BT 103 ® 106/97 SGK - Trả lời 5 câu hỏi ôn tập trang 98. chuẩn bị tiết sau ôn tập chương II.
Tài liệu đính kèm: