Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 65, Bài 13: Bội và ước của một số nguyên - Năm học 2008-2009 - Phan Hoàng Kiều Phương

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 65, Bài 13: Bội và ước của một số nguyên - Năm học 2008-2009 - Phan Hoàng Kiều Phương

I – MỤC TIÊU

 1.Kiến thức : Học sinh biết các khái niệm bội và ước của một số nguyên, khái niệm “chia hết cho”

 2.Kĩ năng : Học sinh hiểu được ba tính chất liên quan với khái niệm “chia hết cho”.

 3.Thái độ : Biết tìm bội và ước của một số nguyên .

II – CHUẨN BỊ

· Giáo viên : giáo án, SGK .

· Học sinh : Bảng nhóm, ôn tập bội và ước của số tự nhiên, tính chất chia hết một tổng.

III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

· Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ

HS1: Chữa bài 143/SBT/tr72. Phát biểu dấu của tích phụ thuộc vào số thừa số nguyên âm như thế nào?

HS2: Cho a, b N, khi nào a là bội của b, b là ước của a?Tìm các ước trong N của 6. Tìm 2 bội trong N của 6

Bài 143(SBT – tr72) a) (-3).1574.(-7).(-11).(-10) > 0 vì số thừa số âm là chẵn

b) 25-(-37).(-29).(-154).2 >0

 Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b là ước của a.

- Ước trong N của 6 là : 1;2;3;6

-Hai bội trong N của 6 : 6;12

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 205Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 65, Bài 13: Bội và ước của một số nguyên - Năm học 2008-2009 - Phan Hoàng Kiều Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 22	 Ngày soạn : 10/01/2009
Tiết : 65	 Ngày dạy : 12/01/2009
§13.BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN 
I – MỤC TIÊU 
 1.Kiến thức : Học sinh biết các khái niệm bội và ước của một số nguyên, khái niệm “chia hết cho”
 2.Kĩ năng : Học sinh hiểu được ba tính chất liên quan với khái niệm “chia hết cho”.
 3.Thái độ : Biết tìm bội và ước của một số nguyên .
II – CHUẨN BỊ 
Giáo viên : giáo án, SGK .
Học sinh : Bảng nhóm, ôn tập bội và ước của số tự nhiên, tính chất chia hết một tổng.
III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 
HS1: Chữa bài 143/SBT/tr72. Phát biểu dấu của tích phụ thuộc vào số thừa số nguyên âm như thế nào? 
HS2: Cho a, b N, khi nào a là bội của b, b là ước của a?Tìm các ước trong N của 6. Tìm 2 bội trong N của 6
Bài 143(SBT – tr72) 	a) (-3).1574.(-7).(-11).(-10) > 0 vì số thừa số âm là chẵn 
b) 25-(-37).(-29).(-154).2 >0
 Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b là ước của a.
- Ước trong N của 6 là : 1;2;3;6
-Hai bội trong N của 6 : 6;12
Hoạt động 2 : Bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 
GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 2.1 : BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN 
* GV yêu cầu HS làm ?1 
-Gọi 2 HS lên bảng thực hiện 
?-Ta đã biết, với a, bN,b0, nếu a:b thì a là bội của b, còn b là ước của a. Vậy khi nào ta nói a:b?
-Tương tự cho a, bZ, b0, nếu có số q sao cho a = b.p thì ta nói a chia hết cho b. Ta còn nói a là bội của b và b là ước của a.
?-Căn cứ vào định nghĩa em hãy cho biết 6 là bội của những số nào?
?-Quan sát phép biến đổi 
-6 = (-1).6 = 1.(-6) = (-2).3= 2.(-3)
Vậy -6 là bội của những số nào?
-Vậy 6 và (-6) cùng là bội của 
*GV yêu cầu HS làm ?3 
Gọi 1 HS lên bảng thực hiện 
-Gọi 1 HS đọc chú ý/SGK 
?-Tại sao số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0?
?-Tại sao số 0 không phải là ước của bất kì số nguyên nào?
?-Tại sao 1 và (-1) là ước của mọi số nguyên?
-Tìm các ước chung của 6 và 
(-10)
- HS làm ?1 
2 HS lên bảng thực hiện 
A chia hết cho b nếu có số tự nhiên q sao cho a = bp.
-HS đọc định nghĩa bội và ước của một số nguyên trong SGK
-Số 6 là bội của : (-1); 6; 1; (-6); (-2);3;2;(-3)
(-6) là bội của : (-1); 6; 1; (-6);
(-2); 3; 2; (-3)
- HS làm ?3 
1 HS lên bảng thực hiện 
- HS đọc chú ý/SGK
-Ví 0 chia hết cho mọi số nguyên khác 0 
-Ví phép chia chỉ thực hiện được khi số chia khác 0.
-Vì mọi số nguyên chia hết cho 1 và (-1) 
-Các ước của 6 : 1;-1;2;-2;3;-3;6;-6
-Các ước của (-10) là : 1 ; -1 ; 2 
 -2 ; 5 ; -5 ; 10 ; -10
-Ước chung của 6 và (-10) là : 
1 ; -1 ; 2 ; -2 
1.Bội và ước của một số nguyên 
?1
6 = 1.6 = (-1) .(-6) = 2.3= (-2).(-3)
-6 = (-1).6 = 1.(-6) = (-2).3= 2.(-3)
* Định nghĩa (SGK – 96)
* Ví dụ 1 :
 -9 là bội của 3 vì -9=3.(-3)
?3
Bội của 6 và -6 là : 
Ước của 6 và (-6) là : 1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 3 ; -3 ; 6 ; -6 
* Chú ý (SGK – tr 96)
* Ví dụ 2 : 
a) Các ước của 8 là : 1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 4 ; -4 ; 8 ; -8 
b) Cácbội của 3 là :0;3;-3;6;-6
HOẠT ĐỘNG 2.2 : TÍNH CHẤT 
* GV yêu cầu HS tự đọc SGK và lấy ví dụ minh hoạ cho từng tính chất. GV ghi bảng 
-HS tự đọc SGK và lần lượt nêu 3 tính chất liên quan đến khái niệm “chia hết cho” và lếy ví dụ minh hoạ 
2. Tính chất 
a) a : b và b : c a : c
VD : 12:(-6) và (-6)( -3)12(-3)
b) a : b và mZ am:b
VD : 6(-3) (-2).6(-3)
c) a : c và b : c 
VD : 
Hoạt động 3 : Củng cố 
-Khi nào ta nói a:b?
-Nhắc lại 3 tính chất liên quan đến khái niệm “chia hết cho” trong bài
*Yêu cầu HS làm bài 101, 102/SGK 
*GV cho HS hoạt động nhóm làm bài 105/SGK
Bài 101(SGK – tr97):Tìm 5 bội của 3 và -3 
Năm bội của 3 và (-3) là : 3 ; -3 ; 6 ; -6 ; 9
Bài 102(SGK – tr97)Tìm tất cả các ước của :-3;6;11;-1
+ Các ước của (-3) : 1;-1;3;-3
+ Các ước của 6:1;-1;2;-2;3;-3;6;-6
+ Các ước của 11 : 11 ;-11
+ Các ước của (-1) : 1 ; -1
Bài 105(SGK – tr97)
a
42
-25
2
-26
0
9
b
-3
-5
-2
{-13{
7
-1
a:b
-14
5
-1
-2
0
-9
Hoạt động 4 : Dặn dò 
BTVN : Bài 103;104;105/SGK/tr97. Bài 154;157/SBT/tr73
Tiết sau ôn tập chương II

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 65.doc