Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 65, Bài 13: Bội và ước chung của một số nguyên - Năm học 2010-2011 - Hoàng Tiến Thuận

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 65, Bài 13: Bội và ước chung của một số nguyên - Năm học 2010-2011 - Hoàng Tiến Thuận

I. Mục Tiêu:

 1. Kiến thức:

 - Biết khái niệm bội và ước của một số nguyên, khái niệm “chia hết cho”

 - Hiểu được ba tính chất liên quan với khái niệm chia “hết cho”.

 2. Kĩ năng:

 - Biết tìm ước và bội của một số nguyên.

 3. Thái độ:

 - Rèn ý thức tự giác trong học tập và cẩn thận trong tính toán.

II. Chuẩn Bị:

- GV: Phiếu học tập ghi ?1, ?2, ?3, ?4.

III. Phương pháp:

 - Đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.

IV. Tiến Trình:

1. Ổn định lớp: 6A1: . 6A2:

 2. Kiểm tra bài cũ:

 Xen vào lúc học bài mới.

 3. Nội dung bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG

Hoạt động 1:

 GV cho HS thảo luận các bài tập ?1 và ?2.

 Sau khi làm xong hai bài tập trên, GV giới thiệu cho HS biết thế nào là bội và ước của một số nguyên.

 GV cho VD.

 GV giới thiệu tiếp phần chú ý như trong SGK.

Hoạt động 2:

 GV giới thiệu các tính chất như trong SGK. Đây chính là một số kiến thức đã được học ở phần số tự nhiên.

 GV cho VD.

 Với hai tính chất 2 và 3, GV giới thiệu tương tự như tính chất 1.

Hoạt động 3:

 GV cho HS làm ?4.

 HS thảo luận các bài tập ?1 và ?2.

 HS chú ý theo dõi và nhắc lại.

 HS cho VD.

 HS chú ý theo dõi.

 HS chú ý theo dõi.

 HS cho VD.

 HS thảo luận. 1. Bội và ước của một số nguyên:

?1:

 6 = 2.3 = (-2).(-3) = 1.6 = (-1).(-6)

 -6 = 2.(-3) = (-2).3 = 1.(-6) = (-1).6

?2:

 Cho a, b Z và b 0. Nếu có số nguyên b sao cho a = b.q thì ta nói a chía hết cho b. Ta còn nói a là bội của b và b là ước của a.

VD: -6 là bội của 3 vì: -6 = (-2).3

Chú ý: (SGK)

2. Tính chất:

 Nếu a chia hết cho b và b chia hết cho c thì a cũng chia hết cho c.

VD: (-16) 8 và 8 4 nên (-16) 4

 Nếu a chia hết cho b thì bội của a cũng chia hết cho b.

VD: (-3) 3 nên 2.(-3) 3, (-2).(-3) 3,

 Nếu hai số a, b chia hết cho c thì tổng và hiệu của chúng cũng chia hết cho c.

VD: 12 4 và (-8) 4

Nên: và

?4:

 

doc 6 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 539Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 65, Bài 13: Bội và ước chung của một số nguyên - Năm học 2010-2011 - Hoàng Tiến Thuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 06/ 01/ 2011
Ngày dạy: 12/ 01/ 2011 
Tuần: 22
Tiết: 65
§13. BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN
I. Mục Tiêu:
 1. Kiến thức:
	- Biết khái niệm bội và ước của một số nguyên, khái niệm “chia hết cho”
	- Hiểu được ba tính chất liên quan với khái niệm chia “hết cho”.
 2. Kĩ năng:
	- Biết tìm ước và bội của một số nguyên.
 3. Thái độ:
 - Rèn ý thức tự giác trong học tập và cẩn thận trong tính toán.
II. Chuẩn Bị:
- GV: Phiếu học tập ghi ?1, ?2, ?3, ?4.
III. Phương pháp: 
 - Đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
IV. Tiến Trình:
1. Ổn định lớp: 6A1:. 6A2:
	2. Kiểm tra bài cũ:
 	Xen vào lúc học bài mới.
	3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: 
	GV cho HS thảo luận các bài tập ?1 và ?2.
	Sau khi làm xong hai bài tập trên, GV giới thiệu cho HS biết thế nào là bội và ước của một số nguyên.
	GV cho VD.
	GV giới thiệu tiếp phần chú ý như trong SGK.
Hoạt động 2: 
	GV giới thiệu các tính chất như trong SGK. Đây chính là một số kiến thức đã được học ở phần số tự nhiên.
	GV cho VD.
	Với hai tính chất 2 và 3, GV giới thiệu tương tự như tính chất 1.
Hoạt động 3: 
	GV cho HS làm ?4.
	HS thảo luận các bài tập ?1 và ?2.	
	HS chú ý theo dõi và nhắc lại.
	HS cho VD.
	HS chú ý theo dõi.
	HS chú ý theo dõi.
	HS cho VD.
	HS thảo luận.
1. Bội và ước của một số nguyên: 
?1: 	
 6 = 2.3 = (-2).(-3) = 1.6 = (-1).(-6)
 -6 = 2.(-3) = (-2).3 = 1.(-6) = (-1).6
?2: 
	Cho a, bZ và b0. Nếu có số nguyên b sao cho a = b.q thì ta nói a chía hết cho b. Ta còn nói a là bội của b và b là ước của a.
VD: 	-6 là bội của 3 vì: -6 = (-2).3
Chú ý: (SGK)
2. Tính chất: 
	Nếu a chia hết cho b và b chia hết cho c thì a cũng chia hết cho c.
ab và bc ac
VD: (-16) 8 và 84 nên (-16) 4
	Nếu a chia hết cho b thì bội của a cũng chia hết cho b.
ab a.mb (mZ)
VD: (-3)3 nên 2.(-3) 3, (-2).(-3)3, 
 Nếu hai số a, b chia hết cho c thì tổng và hiệu của chúng cũng chia hết cho c.
ac và bc (a + b)c và (a – b) c
VD: 	124 và (-8) 4 
Nên: và 
?4: 
 4. Củng Cố 
 	- GV cho HS nhắc lại 3 tính chất trên.
	- Cho HS làm các bài tập 101, 102, 103.
 5. Dặn Dò: 
 	- Về nhà xem lại các VD và làm các bài tập còn lại.
	- Chuẩn bị các câu hỏi và bài tập của phần ôn tập chương.
 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy: 
Ngày soạn: 06/ 01/ 2011
Ngày dạy: 12/ 01/ 2011
Tuần: 22
Tiết: 66
ÔN TẬP CHƯƠNG II
I. Mục Tiêu:
 1. Kiến thức:
	- Ôn tập cho HS khái niệm về tập Z các số nguyên, giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên, quy tắc cộng, quy tắc trừ, nhân hai số nguyên và các tính chất của phép cộng, phép nhân số nguyên.
 2. Kĩ năng:
	- HS biết vận dụng các kiến thức trên vào bài tập về so sánh số nguyên, thực hiện phép tính, bài tập về giá trị tuyệt đối, số đối của số nguyên.
 3. Thái độ:
	- Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn Bị:
	- GV: Phấn màu, bảng phụ ghi: Quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên; Quy tắc cộng, trừ, nhân số nguyên; Các tính chất của phép cộng, phép nhân số nguyên
	- HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết
III. Phương pháp: 
 - Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp.
IV. Tiến Trình:
1. Ổn định lớp: 6A1:. 6A2:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
 	GV ghi sẵn đề kiểm tra lên bảng phụ:
	1) Hãy viết tập hợp Z các số nguyên. Tập Z gồm những số nào?
	2) a) Viết số đối của số nguyên a.
 	 b) Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương? số nguyên âm?
	Số 0 hay không? Cho ví dụ.
	3) Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì?
	 Nêu quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên.
	3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: 
	Nêu cách so sánh 2 số nguyên âm, 2 số nguyên dương, số nguyên âm với số 0, với số nguyên dương.
Hoạt động 2:
	Phát biểu quy tắc: Cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu
- Làm bài 110a,b SGK.
+ Phát biếu quy tắc trừ số nguyên a cho số nguyên b. Cho ví dụ.
+ Phát biếu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, nhân hai số nguyên khác dấu, nhân với số 0. Cho ví dụ.
- Làm bài 110c,d SGK
GV nhắc lại quy tắc dấu:
(-) + (-) = (-)
(-) . (-) = +
Làm bài 111 tr.99 SGK
HS hoạt động nhóm, làm bài 116, 117 SGK
Bài 116 tr.99 SGK
(-4) . (-5) . (-6)
(-3 + 6) . (-4)
(-3 - 5) . (-3+5)
(-5 – 13) : (-6)
	HS đọc đề bài
HS khác trả lời miệng:
Talet; Pitago; Ácsimét; Lương Thế Vinh; Đềcác; Gauxơ; Côvalépxkaia	
	- HS phát biểu quy tắc: Cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu, lấy ví dụ minh họa
	- Bài 110 SGK
a) Đúng	b) Sai
ta có: a – b = a + (-b)
HS phát biểu hai quy tắc nhân 2 số nguyên. Và lấy ví dụ minh họa.
Bài 110 SGK
c) Sai	d) Đúng
a) (-36)	c) -279
b) 390	d) 1130
HS hoạt động nhóm. Các nhóm có thể làm theo các cách khác nhau.
a) (-4) . (-5) . (-6) = -120
b) (-3 + 6) . (-4) = 3. (-4) = -12
c) = -8 . 2 = -16
d) = (-18) : (-6) = 3 vì 3.(-6) = -8	
Bài 109: 
Talet; Pitago; Ácsimét; Lương Thế Vinh; Đềcác; Gauxơ; Côvalépxkaia.
Bài 110: 
a) Đúng	b) Sai
c) Sai	d) Đúng
Bài 111: 
a) -36	c) -279
b) 390	d) 1130
Bài 116: 
a) (-4) . (-5) . (-6) = -120
b) (-3 + 6) . (-4) = 3. (-4) = -12
c) (-3 - 5) . (-3+5)= -8 . 2 = -16
d) (-5 – 13) : (-6)
= (-18) : (-6) = 3 
 vì 3.(-6) = -8
Bài 117: 
= (-21) . 8 = -168
= 20 . (-8) = - 160
 4. Củng Cố: 
 	Xen vào lúc ôn tập.
 5. Dặn Dò: 
 	Học bài theo câu hỏi ôn tập. BTVN: 77 tr.89 SGK
 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy: 
Ngày soạn: 06/ 01/ 2011
Ngày dạy: 14/ 01/ 2011
Tuần: 22
Tiết: 67
ÔN TẬP CHƯƠNG II (tt)
I. Mục Tiêu:
 1. Kiến thức:
	- Ôn tập cho HS khái niệm về tập Z các số nguyên, giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên, quy tắc cộng, quy tắc trừ, nhân hai số nguyên và các tính chất của phép cộng, phép nhân số nguyên.
 2. Kĩ năng:
	- HS biết vận dụng các kiến thức trên vào bài tập về so sánh số nguyên, thực hiện phép tính, bài tập về giá trị tuyệt đối, số đối của số nguyên.
 3. Thái độ:
	- Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn Bị:
	- GV: Phấn màu, bảng phụ ghi: Quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên; Quy tắc cộng, trừ, nhân số nguyên; Các tính chất của phép cộng, phép nhân số nguyên
	- HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết
III.Phương pháp: 
 - Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp.
IV. Tiến Trình:
1. Ổn định lớp: 6A1: 6A2:
	2. Kiểm tra bài cũ:
 	Xen vào lúc ôn tập.
	3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: 
	GV cho 3 HS lên bảng
Hoạt động 2: 
	– 8 < x < 8 thì x là những giá trị nào?
	GV cho HS tính tổng các số vừa tìm.
	Câu b GV thực hiện tương tự như câu a.
Hoạt động 3: 
	GV cho HS nhắc lại quy tắc chuyển vế.
Hoạt động 4: 
	GV nhắc lại thế nào là giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
	Ba HS lên bảng làm các bài tập của bài 1, các HS khác làm vào vở, theo dõi và nhận xét bài làm của các bạn.	
	x = -7; -6; ; 6; 7
	Hs tính tổng.
	HS nhắc lại quy tắc chuyển vế và 4 HS lên bảng làm bài 118.
	HS chú ý theo dõi và lên bảng làm các câu của bài 115.
Bài 1: 
a) 	215 + (-38) – (-58) – 15
	= 215 + (-38) + 58 – 15
	= (215 – 15) + (58 – 38)
b) 	231 + 26 – (209 + 26)
	= 231 + 26 – 209 – 26
	= 231 – 209 = 22
c) 	5.(-3)2 – 14.(-8) + (-40)
	= 5 . 9 + 112 – 40
	= (45 – 40) + 112 = 117
Bài 114: 
a) – 8 < x < 8
Ta có:	x = -7; -6; ; 6; 7
Tổng	= (-7)+(-6)+  +6+7
	= (-7+7) + (-6+6) +  = 0
b) -6 < x < 4
Ta có:	x = -5; -4; ; 1; 2; 3
Tổng =(-5) + (-4) + [(-3) + 3] + [(-2) + 2] +  = -9
Bài 118: 
a) 	2x – 35 = 15
	2x = 15 + 35
	2x = 50
 	x = 50 : 2 = 25
b) 	x = -5
c) 	x = -1
d) 	x = 5
Bài 115: 
a) = 5
 a = 5 hoặc a = -5
b) = 0
 a = 0
c) = -3
	Không có a nào thỏa mãn vì
 là số không âm.
d) = 
 = = 5 => a = ± 5
e) 11. = 22
 = 2 => a = ± 2
 4. Củng Cố: 
 	- Xen vào lúc ôn tập.
 5. Dặn Dò: 
 	- Về nhà xem lại các bài tập đã giải.
	- Ôn tập chu đáo tiết sau kiểm tra một tiết.
 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy: 

Tài liệu đính kèm:

  • docthuans6tuan 22.doc