I- Mục tiêu
- HS nắm được khái niệm bội và ước của một số nguyên.
- Biết tìm bội và ước của một số nguyên.
- nắm được 3 tính chất chia hết.
II- Chuẩn bị:
- GV: sgk; sgv, giáo án.
- HS: sgk, học bài cũ, xem trước bài mới.
III- Giảng bài
1- Ổn định lớp.
2- Kiểm tra sĩ số:
3- Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Viết bảng
HOAÏT ÑOÄNG 1: Kiểm tra bài cũ
GV nêu câu hỏi:
1.Dấu của tích phụ thuộc vào gì?
2.Khi nào b là ước của a, a là bội của b?
tìm 2 bôi của 4, các ước của 4
BT: so sánh:
(-3).1547.(-7).(-11).(-10) với 0
25–(-37)(-29)(-154).2 với 0 - 1HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
Ngày sọan : 07/01/2009 Ngày dạy : Tuần : Tiết : §13. BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN Mục tiêu HS nắm được khái niệm bội và ước của một số nguyên. Biết tìm bội và ước của một số nguyên. nắm được 3 tính chất chia hết. Chuẩn bị: GV: sgk; sgv, giáo án. HS: sgk, học bài cũ, xem trước bài mới. Giảng bài Ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số: 3- Giảng bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Viết bảng HOAÏT ÑOÄNG 1: Kiểm tra bài cũ GV nêu câu hỏi: 1.Dấu của tích phụ thuộc vào gì? 2.Khi nào b là ước của a, a là bội của b? tìm 2 bôi của 4, các ước của 4 BT: so sánh: (-3).1547.(-7).(-11).(-10) với 0 25–(-37)(-29)(-154).2 với 0 - 1HS lên bảng kiểm tra bài cũ. HOAÏT ÑOÄNG 2: bội và ước của một số nguyên GV: yêu cầu HS làm ?1 GV: yêu cầu HS làm ?2 GV: khi đó ta nói a là gì của b? GV: tương tự như vậy trong tập hợp số nguyên nếu có số nguyên q sao cho a= b.q thì ta nói a chia hết cho b. và ta còn nói a là bội của b hay b là ước của a. GV: gọi HS nêu định nghĩa. GV: yêu cầu HS làm ?3 GV: gọi HS đọc chú ý SGK GV: tại sao 0 là bội của mọi số ngyên khác 0? GV: Tại sao 0 không phải là ước của bất kỳ số nguyên nào? Tại sao 1 và (-1) là ước của mọi số nguyên? GV: tìm các ước chung của 4 và 6 - HS làm ? 1. - HS làm ? 2. - HS: a là bội của b. - HS nghe giảng. - HS đọc đ/n. - HS làm ? 3. - HS đọc chú ý. - HS: vì 0 chia hết cho mọi số nguyên khác 0. - HS: vì phép chia chỉ thực hiện khi số chia khác 0 - HS: Vì mọi số nguyên đề chia hết cho 1 và –1 HS: ước của 4: ±1, ±2, ± 4 Ước của 6: 1, 2, 3, 6 Ước chung của 4 và 6 là: ±1, ±2 1. Bội và ước của một số nguyên a/ Định nghĩa: cho a,b Z, b 0. Nếu có số nguyên q sao cho a= b.q thì ta nói a chia hết cho b. ta còn nói a là bội của b và ba là ước của a. b) Chú ý: SGK / 96 Hoaït ñoäng 3: Tính chất GV: yêu cầu HS đọc SGK thảo luận nhóm lấy VD minh hoạ cho từng tính chất GV: đưa ra các tính chất - GV y/c HS làm ? 3. HS: thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS chú ý nghe giảng. - HS làm ? 3. 2. Tính chất a/ ab và b c => ac b/ ab => amb (mZ) c/ ac và bc => (a+b) c Hoaït ñoäng 4: củng cố - GV: yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức: khi nào ta nói ab? Nêu 3 tính chất liên quan với chia hết? - Cho HS làm BT 101; 102 SGK trang 97. - HS nhắc lại và làm các bài tập. Bài 101/97 5 bội của 3, -3: 0,3,6,9,12,.. Bài 102 trang 97 Ước 3: 1, 3 Ước 6: 1, 2, 3, 6 Ước 11: 1, 11 Ước –1: 1 Hoaït ñoäng 5: hướng dẫn về nhà. Học bài và làm các bài tập: 103; 104; 105; 106; trang 97 sgk và chuẩn bị các câu hỏi và bài tập trong phần ÔN CHƯƠNG II trang 98; 99; 100. Hoaït ñoäng 6: Ruùt kinh nghieäm:
Tài liệu đính kèm: