Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 63 và 64 - Năm học 2010-2011

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 63 và 64 - Năm học 2010-2011

I.Mục tiêu :

1.Kiến thức : Củng cố các tính chất cơ bản của phép nhân, lũy thừa với số nguyên.

2.Kĩ năng : biết áp dụng tích chất đó vào giải toán xác định được dấu của tích nhiều số.

3.Thái độ :Tích cực hoạt động và phối hợp các bạn trong nhóm xây dựng bài .

II.Chuẩn bị : Gv:Giáo án , Tham khảo chuẩn kiến thức ,thước thẳng.bảng phụ ghi bài tập củng cố.

 HS: Học kĩ các tính chất phép nhân . Làm bài tập 92, 95 , 96.

.III.Lên lớp :

1’ 1.Ổn định tổ chức .

 2.Kiểm tra bài cũ.

TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP

5’ Viết tích sau dưới dạng lũy thừa

a (-5). (-5). (-5). (-5). (-5)

b (-2). (-2). (-2).(-3). (-3). (-3). Gv:Ghi đề bài lên bảng yêu cầu hs thực hiện

Gv:Nhắc lại về tính mang dấu “-“ , “+”

Gv:Gọi hs lên bảng thực hiện . Hs:Quan sát đề bài

Tích một số chẳn các thừa số nguyên âm có dấu “+”

 Tích một số lẻ các thừa số nguyên âm có dấu : “-“

Hs:Thực hiện

 

doc 7 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 398Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 63 và 64 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 21 NS: 03/01/2011
 Tiết : 81 	 Bài 12. TÍNH CHẤT PHÉP NHÂN ND :15/01/2011
I.Mục tiêu :
1. Kiến thức: Học sinh hiểu được các tính chất cơ bản của phép nhân: Giao hoán, kết hợp, nhân với số 1 phép nhân phân phối với phép cộng, biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên.
2. Kĩ năng: Bước đầu vận dụng các tính chất của phép nhân để tính nhanh. 
3. Thái độ: Tích cực hoạt động, tích cực trong học tập.
II.Chuẩn bị : Gv: Giáo án, tham khảo chuẩn kiến thức, thước thẳng.
 HS: Làm bài tập đã dặn.
III. Tiến trình dạy học:
 1. Ổn định tổ chức . 
 2. Kiểm tra bài cũ.
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
8’
So sánh 
(-5) . (-3) và (-5) . (-3)
[10. (-1)] .4 và (10 . 4) .(-1)
Gọi hs lên bảng thực hiện 
Quán sát lớp và kiểm tra kết quả
Thực hiện 
(-5) . (-3) = (-3) . (-5) = 15
[10. (-1)] .4 = (10 . 4) .(-1) = -40
Nhận xét
 3. Bài mới 
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
5’
10’
 5’
5’
1.Tính chất giao hoán
So sánh 
(-5) . (-3) và (-3) . (-5)
 a.b = b.a 
2.Tính chất kết hợp:
Tính và so sánh
[9. (-2)] .3 và (9 . 3) .(-2) 
Và 9. [ (-2) . 3]
Bài tập 90: sgk
Chú ý (sgk)
?1 Tích một số chẳn các thừa số nguyên âm có dấu gì?
?2 Tích một số lẻ các thừa số nguyên âm có dấu gì?
3. Nhân với 1
 a.1 = 1. a = a
4. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
a.(b+c) = a.b + a.c
Chỉ vào bài tập hs vừa thực hiện và hỏi “ Bài tập này thể hiện được tính chất gì của phép nhân?”
Khẳng định và giới thiệu tính chất giao hoán.
Vậy em hãy tính trường hợp thứ ba và nêu ra kết luận về tính chất của nó
Khẳng định và giới thiệu tính chất kết hợp.
Yêu cầu hs lên bảng thực hiện bài tập 
Đi xung quanh quan sát hướng dẫn hs yếu.
Gọi hs nhận xét.
Kiểm tra lại.
Yêu cầu 2 hs lên bảng thực hiện bài tập 
Đi xung quanh quan sát hướng dẫn hs yếu.
Gọi hs nhận xét.
Kiểm tra lại.
Qua các bài tập trên em đã sử dụng tính chất nào?
Chốt lại và giới thiệu khi tính tích các số nguyên từ ba bốn số nguyên ta cần sử dụng các tính chất để thuận lợi hơn trong việc tính toán
Giới thiệu chú ý sgk
Yêu cầu hs đọc và thông qua các ví dụ để trả lời các câu hỏi trên ?1 và ?2
Kiểm tra và nhận xét
Hình thành nhận xét thông qua ?1 và?2
Chốt lại
Theo tính chất phép nhân các số tự nhiên thì khi nhân một số với 1 thì sao?
Phép nhân các số nguyên củng có tính chất như trên.
Giới thiệu
Phép nhân các số tự nhiên thì tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng ra sao?
Đối với số nguyên cũng vậy, cũng có tính chất đó.
Gới thiệu tính chất
Trả lời
Ghi bài
[9. (-2)] .3 = (9 . 3) .(-2) 
 = 9. [ (-2) . 3]
Chú ý
Thực hiện
a. 15.(-2).(-5).(-6) = [15.(-6) ].[(-2).(-5)] 
 = (-90).(-10)
 = 900 
Nhận xét.
Tính chất giao hoán , kết hợp.
Lắng nghe.
Đọc và ghi bài
Tích một số chẳn các thừa số nguyên âm có dấu “+”
 Tích một số lẻ các thừa số nguyên âm có dấu : “-“
Lắng nghe và nhận xét.
Một số nhân với 1 bằng chính nó
Chú ý lắng nghe
ghi bài.
Trả lời 
 a.(b+c) = a.b + a.c
Chú ý nghe giảng
 4. Củng cố.
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
6’
Bài tập 94 :Sgk
Ghi đề bài tập 94 cho hs quan sát
Em có nhận xét gì về hướng giải cho bài tập này? Ta có thể áp dụng tính chất nào?
Em hãy vận dụng nó để giải quyết
Hướng dẫn và gọi hs thực hiện
Đi xung quanh quan sát các hs còn lại
Gọi hs nhận xét
Quan sát đề bài tìm cách giải quyết
áp dụng các tính chất vừa học
KQ a -55
 b (-2)3.(-3)3
Nhận xét
(1’) 5.Dặn dò : Về nhà xem lại bài vừa học.
	 Học kĩ các tính chất phép nhân
	 Làm bài tập 92, 93 , 96 SGK.
 Tuần : 21 NS : 15 / 12/ 2009
 Tiết : 63	 LUYỆN TẬP 	 ND : / /
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức : Củng cố các tính chất cơ bản của phép nhân, lũy thừa với số nguyên.
2.Kĩ năng : biết áp dụng tích chất đó vào giải toán xác định được dấu của tích nhiều số.
3.Thái độ :Tích cực hoạt động và phối hợp các bạn trong nhóm xây dựng bài .
II.Chuẩn bị : Gv:Giáo án , Tham khảo chuẩn kiến thức ,thước thẳng.bảng phụ ghi bài tập củng cố.
 HS: Học kĩ các tính chất phép nhân . Làm bài tập 92, 95 , 96.
.III.Lên lớp :
1’ 1.Ổn định tổ chức .
 2.Kiểm tra bài cũ.
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bổ sung PP
5’
Viết tích sau dưới dạng lũy thừa
a (-5). (-5). (-5). (-5). (-5)
b (-2). (-2). (-2).(-3). (-3). (-3).
Gv:Ghi đề bài lên bảng yêu cầu hs thực hiện 
Gv:Nhắc lại về tính mang dấu “-“ , “+” 
Gv:Gọi hs lên bảng thực hiện .
Hs:Quan sát đề bài
Tích một số chẳn các thừa số nguyên âm có dấu “+”
 Tích một số lẻ các thừa số nguyên âm có dấu : “-“
Hs:Thực hiện
 3.Bài mới 
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bổ sung PP
8’
10’
5’
10’
Dạng 1.Tính giá trị biểu thức :
*Bài tập 92 b .
(-57 ).( 67 – 34 ) – 67.( 34 – 57 ) 
*Bài tập 98 .Tính giá trị của biểu thức .
a. ( -125 ) .(-13 ) .( -a ) với a = 8 b. (-1).( -2 ).( -3 ).( -4 ).( -5) . b với b = 10 .
*Bài tập 97 .So sánh .
( sgk )
Dạng 2 .Lũy thừa .
*Bài tập 95 (sgk )
*Bài tập 100 (sgk )
Gv:Ghi đề bài lên bảng cho hs quan sát .
Gv:Với bài này ta sẽ thực hiện như thế nào ?
Gv:Thông thường ta phải tính trong ngoặc trước và mà ta còn có thể giải như thế nào ?
Gv:Hướng dẫn học sinh thực hiện theo hai cách .
Gv:Giáo viên kiểm tra .
Gv:Ghi đề bài lên bảng cho hs quan sát .
Gv:Em có thể giải bài toán này như thế nào ?
Gv:Vậy với bài a thì tích mang dấu ? b ?
Gv:Yêu cầu học sinh thực hiện trong vài phút rồi gọi hs lên bảng thực hiện .
Gv:Kiểm tra và cho học sinh nhận xét .
Gv:Ghi đề bài lên bảng cho hs quan sát .
Gv:Làm thế nào mà ta không cần tính tích của các số trên mà vẫn so sánh được với 0 .
Gv:Gọi hs nêu cách thực hiện và giải thích .
Gv:Em hiểu như thế nào về ( - 1)3 = - 1 ?
Gv:Hướng dẫn gợi ý và yêu cầu hs thực hiện bài tập sách giáo khoa .
Gv:Ghi đề bài lên bảng cho hs quan sát .
Gv:Hướng dẫn gợi ý và yêu cầu hs thực hiện bài tập 100 sách giáo khoa .
Gv:Kiểm tra và cho học sinh nhận xét .
Hs:Chú ý
Hs:Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
Hs:Tính theo cách sử dụng tính chất sẽ nhanh hơn
Hs:Thực hiện.
Hs:Quan sát đề bài suy nghĩ cách thực hiện.
Hs:Bài a tích mang dấu “-“ ; bài b tích mang dấu “-“ .
Hs:Thay a = 8 , b = 10 vào bài toán 
a. ( -125 ) .(-13 ) .( -8 ) = -13000
b.( -1).( -2 ).( -3 ).( -4 ).( -5).10 = -1200
Hs:Nhận xét.
Hs:Quan sát đề bài và nêu hướng giải quyết.
Hs:Thực hiện.
Hs:Suy nghĩ 
Hs: (-1)3 = (-1).(-1).(-1) = -1
Hs:Thực hiện 
13 = 1.1.1 = 1
Hs:Thực hiện vì m =2 , n= -3
nên m . n2 = 2 . (-3)2 =2.9=18
Chọn B . 18
4.Củng cố.
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bổ sung PP
5’
Bảng phụ .
Gv:Treo bảng phụ ghi đề bài lên bảng cho hs quan sát và giới thiệu .
Gv:Hướng dẫn gợi ý và yêu cầu hs thực hiện bài tập sách giáo khoa .
Gv:Gọi hs thực hiện .
Hs:Thực hiện
 -33
 15 -48
 5 . 3 -6 . 8 
Hs:Nhận xét.
1’ 5.Dặn dò : Về nhà xem lại bài vừa học.
	 Ôn lại cách tìm bội và ước của một số tự nhiên .
	 Làm ? 1 ?2 sgk trang 96
 Tuần : 21 	 NS : 16 / 12/ 2009
 Tiết : 64	 Bài 13 BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN ND : / /
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức : Học sinh biết khái niệmbội và ước của một số nguyên , khái niệm “ chia hết cho” hiểu được ba tính chất liên quan đến khái niệm đó.
2.Kĩ năng : Biết tìm bội và ước của một số nguyên .
3.Thái độ :Tích cực hoạt động.
II.Chuẩn bị : Gv : Giáo án , Tham khảo chuẩn kiến thức ,thước thẳng.
 HS: Ôn lại cách tìm bội và ước của một số tự nhiên. Làm ? 1 ?2 sgk trang 96
III.Lên lớp :
1’ 1.Ổn định tổ chức .
 2.Kiểm tra bài cũ.
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bổ sung PP
5’
Tìm Ư ( 6 )
 B ( 6 )
Gv:Để tìm Ư (a) ta tìm như thế nào ? B(a) ta phải tìm như thế nào ?
Gv:Gọi hs nhắc lại cách tìm .
Gv:Cho hs làm VD và chuyển ý .
Hs:Trả lời .
Ư(6) = { 1;2;3;6 }
B(6) = {0;6;12;}
Hs:Chú ý .
 3.Bài mới 
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bổ sung PP
18’
12’
1.Bội và ước của một số nguyên .
? 1 sgk .
?2 sgk .
Cho a , b Z , b 0 .Nếu có số nguyên q sao cho a = b . q thì ta nói a chia hết cho b .Ta còn nói a là bội của b và b là ước của a .
?3 sgk .
Chú ý : Sgk .
*Bài tập 101 sgk .
*Bài tập 104 sgk .
2.Tính chất .
a b và b c a c
a b a . m b ( m Z )
a c và b c ( a + b ) c
và ( a – b ) ) c 
?4 sgk .
Gv:Yêu cầu hs đọc và thực hiện ? 1 sgk .
Gv:Yêu cầu học sinh thực hiện ? 2 sgk .
Gv:Gọi hs thực hiện .
Gv:Kiểm tra lại; vậy ta đã biết với hai số tự nhiên a và b thì a : b khi nào ?
Gv:Gọi hs trả lời .
Gv:Tương tự như số tự nhiên tập hợp số nguyên ta cũng có a b nếu có a = b . q 
Gv:Và ta nói a là bội của b còn b là ước của a .
Gv:Vậy với a = 6 là số nguyên thì tìm Ư(6 ) = ? ; B(6) = ?
Gv:Vậy số 0 chia hết cho số nguyên nào ? Số 0 có ước là ?
Gv:Vậy còn số 1 và -1 có ước là?
Gv:Giới thiệu và chú ý .
Gv:Ghi bài tập 101 lên bảng cho hs quan sát và giới thiệu .
Gv:Yêu cầu hs làm bài tập 101 sgk .
Gv:Gọi hs khác nhận xét và kiểm tra .
Gv:Ghi bài tập 104 lên bảng cho hs quan sát và giới thiệu .
Gv:Yêu cầu hs tiếp tục làm bài tập 104 sgk .
Gv:Gọi hs khác nhận xét và kiểm tra .
Gv:Với 12 4 ; 4 2 thì 12 ? 2 .
Gv:Vậy ta cũng có tính chất a b và b c a c .
Gv:Với 24 3 ; 24 . 8 ? 3 .
Gv:Giới thiệu tính chất .
Gv:Yêu cầu hs nhắc lại tính chất chia hết của một tổng của số tự nhiên .
Gv:Với số nguyên ta cũng có tính chất đó .
Gv:Giới thiệu cho hs xem và làm ví dụ .
Gv:Yêu cầu hs thực hiện ?4 sgk .
Gv:Đi xung quanh quan sát hướng dẫn hs yếu
Gv:Gọi hs nhận xét
Hs:Thực hiện 
6 =1.6=3.2=(-1).(-6)=(-2).(-3)
-6=1.(-6)=(-1).6=2.(-3)=(-2).3
Hs:Thực hiện và nhận xét.
Hs:Trả lời.
Hs:Lắng nghe.
Hs:Ước của 6 là 1,2,3,6,-1,-2,-3,-6
Bội của 6 là 0, 6,-6 
Hs:Số 0 không có ước của bất kì số nguyên nào.
Hs:Số 1 và -1 là ước của mọi số nguyên 
Hs:Quan sát chú ý
Hs:Thực hiện
B(3) ={0;3;-3;6;-6}
B(-3) = { 0;3;-3;6;-6}
Hs:Nhận xét
Hs: x = -75:15 =-5
 x = 6 hoặc x= -6
Hs:Nhận xét
Hs: 12 2
Hs:Chú ý
Hs: 24. 8 3
Hs:Lắng nghe và ghi nhớ tính chất
Hs:Phát biểu
Hs:Lắng nghe
Hs:Thực hiện theo yêu cầu
Hs:Nhận xét
4.Củng cố.
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bổ sung PP
8’
Bài tập 103 sgk .
Gv:Ghi hai tập hợp của đề bài lên bảng và giới thiệu .
Gv:Yêu cầu hs đọc từng câu hỏi và trả lời .
Gv:Gọi hs trả lời .
Hs:Có thể lập được 15 tổng a+b
 Có ba tổng chia hết cho 2
Hs:Nhận xét
1’ 5.Dặn dò : Về nhà xem lại bài vừa học.
	Nắm kĩ tính chất và cách tìm bội và ước của số nguyên 
	Soạn các câu hỏi từ 1 dến 5 trang 98

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 21.doc