Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 63: Tính chất của phép nhân - Năm học 2009-2010

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 63: Tính chất của phép nhân - Năm học 2009-2010

A. Mục tiêu

Hiểu quy các T/c cơ bản của phép nhân: Giao hoán, kết hợp , nhân với 1, nhân phân phối đối với phép cộng

Rèn kĩ năng tính toán cẩn thận, chính xác

Biết tìm dấu của một tích nhiều số nguyên

Có ý thức học quy tắc và vận dụng tính chất của hai số nguyên trong tính toán và biến đổi các biểu thức.

B. Chuẩn bị

GV : Bảng phụ, phấn mầu SGK, giáo án

HS : bảng nhóm, bút dạ.

C. Phương pháp

Nêu và giải quyết vấn đề

D. Tiến trình dạy học

1. Ổn định.

2. Kiểm tra

Nhắc lại các T/c của phép nhân các số tự nhiên viết công thức tổng quát

3. Bài mới

Giáo viên Học sinh Ghi bảng

 Các tính chất của phép nhân

? Tính 2.(-3) và (-3).2

so sánh KQ

So sánh

(-7).(-4) và (-4).(-7)

Trong tập Z có T/c giao hoán không ?

Tính và so sánh KQ

[9.(-5)].2 và 9.[(-5).2]

? Nêu T/c được thực hiện ở VD

Cho HS làm ?1, ?2

Nhận xét và đánh giá

Khắc sâu T/c

Cho HS thực hiện ?3

Đọc ?4

Cho HS suy nghĩ và thực hiện ?4

VD : 2  -2

nhưng (2)2 = (-2)2 = 4

Cho HS họp nhóm hoàn thành ?5

 Tính toán

2.(-3) = -6

 và (-3).2 = -6

Vậy 2.(-3) = (-3).2

(-7).(-4) = (-4).(-7) = 28

có T/c giao hoán

Thực hiện tính

[9.(-5)].2 = 9.[(-5).2]

Nêu T/c như SGK

HS thực hiện ?1?2

đưa ra nhận xét

Thực hiện ?3

a.(-1) = (-1).a = -a

Thực hiện ?4

HS họp nhóm hoàn thành ?5

 1) Tính chất giao hoán

2) Tính chất kết hợp

* Chú ý ( SGK - 94)

* Nhận xét ( SGK - 94 )

3) Nhân với 1

4) nhân phân phối đối với phép cộng

* Chú ý ( SGK - 95 )

a(b - c) = a.b - a.c

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 331Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 63: Tính chất của phép nhân - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 63	NS: 15/01/2010	NG: 
TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN
A. Mục tiêu
Hiểu quy các T/c cơ bản của phép nhân: Giao hoán, kết hợp , nhân với 1, nhân phân phối đối với phép cộng
Rèn kĩ năng tính toán cẩn thận, chính xác
Biết tìm dấu của một tích nhiều số nguyên
Có ý thức học quy tắc và vận dụng tính chất của hai số nguyên trong tính toán và biến đổi các biểu thức.
B. Chuẩn bị
GV : Bảng phụ, phấn mầu SGK, giáo án 
HS : bảng nhóm, bút dạ.
C. Phương pháp
Nêu và giải quyết vấn đề
D. Tiến trình dạy học
1. Ổn định.
2. Kiểm tra
Nhắc lại các T/c của phép nhân các số tự nhiên viết công thức tổng quát
3. Bài mới
Giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
 Các tính chất của phép nhân 
? Tính 2.(-3) và (-3).2 
so sánh KQ
So sánh 
(-7).(-4) và (-4).(-7)
Trong tập Z có T/c giao hoán không ?
Tính và so sánh KQ
[9.(-5)].2 và 9.[(-5).2]
? Nêu T/c được thực hiện ở VD
Cho HS làm ?1, ?2
Nhận xét và đánh giá
Khắc sâu T/c
Cho HS thực hiện ?3
Đọc ?4
Cho HS suy nghĩ và thực hiện ?4
VD : 2 ¹ -2
nhưng (2)2 = (-2)2 = 4
Cho HS họp nhóm hoàn thành ?5
Tính toán
2.(-3) = -6
 và (-3).2 = -6
Vậy 2.(-3) = (-3).2
(-7).(-4) = (-4).(-7) = 28
có T/c giao hoán
Thực hiện tính
[9.(-5)].2 = 9.[(-5).2]
Nêu T/c như SGK
HS thực hiện ?1?2
đưa ra nhận xét
Thực hiện ?3
a.(-1) = (-1).a = -a
Thực hiện ?4
HS họp nhóm hoàn thành ?5
1) Tính chất giao hoán
a.b = b.a
2) Tính chất kết hợp
(a.b).c = a.(b.c)
* Chú ý ( SGK - 94)
* Nhận xét ( SGK - 94 )
3) Nhân với 1
a.1 = 1.a = a
4) nhân phân phối đối với phép cộng
a.(b + c ) = a.b + a.c
* Chú ý ( SGK - 95 )
a(b - c) = a.b - a.c
4. Luyện tập - Củng số
Nêu các T/c của phép nhân hai số nguyên ?
? Để thực hiện tính nhanh ta thường áp dụng T/c của phép tính ( cộng ) nhân 
Nhận xét và đánh giá
Thay thừa số nào bằng tổng để phép tính có thể thực hiện dễ dàng ? tách thừa số đó bằng tổng nào?
áp dụng T/c nào để thực hiện phép tính ?
Đánh giá
Nêu lại T/c vừa học
Thực hiện tính nhanh
Nhận xét
a) Thừa số 11
b) Thừa số -21
Bài tập 90 ( SGK - 95 )
a) 15.(-2).(-5).(-6) 
= [15.(-6)].[(-2).(-5)]
= (-90).10 = -900
b) 4 .7 .(-11).(-2)
= (4.7).[(-11).(-2)]
= 28. 22 = 616
Bài tập 91 ( SGK - 95 )
a) -57.11 = - 57.(10 + 1)
= -57. 10 + (-57).1
= -570 + (-57)
= - 627
b) 75.(-21) = 75.( -20 - 1)
= 75.(-20) - 75 ( 1)
= -1500 - 75 = - 1575
5 : Dặn dò
- Học kĩ Quy tắc, T/c , các QT đã học của số nguyên để áp dụng giải các BT
- BVN : 93, 96, 97 ( SGK - 96 ) 139; 140; 141 ( SBT - 73 )
E. Rút kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết 63.doc