- Nêu qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu?
- Tính: (-15) . 2 = ?
(-125) . (-8) = ?
Ho¹t ®éng 2: C¸c tÝnh chÊt cu¶ phÐp nh©n (28 phút)
- GV: Yêu cầu HS nhắc lại các tính chất của phép nhân các số tự nhiên?
- HS: .
- GV: Phép nhân các số nguyên cũng có tính chất tương tự.
- GV: Yêu cầu học sinh ghi dạng tổng quát của tính chất giao hoán và tính chất kết hợp. Sau đó cho học sinh làm ví dụ:
2 . (-3) = ?
[9 . (-5)] . 2 = ?
- HS: .
- GV: Giíi thiÖu c¸c tÝnh chÊt
- GV: Cho HS tính nhanh: (-2) . 4 . (-5) = ?
- HS: .
- GV: Làm thế nào cho ta kết quả nhanh?
- HS: .
- HS: Đọc chú ý - sgk.
- GV: (-3) . (-3) = ?
- HS: .
- HS: Làm ? 1, ? 2 sau đó lấy ví dụ.
- GV: Từ đó đi đến nhận xét như sgk.
- GV: a . 1 = ?
a . (-1) = (-1) . a = ?
- HS: Trả lời.
- GV: Cho HS làm ? 4 trên bảng phụ.
- HS: .
- GV: Yêu cầu HS nhắc lại tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng trong N?
- HS: .
- GV: Trong Z cũng có tính chất tương tự như vậy.
- GV: a . (b - c) = ?
- HS: Làm ? 5 -sgk.
1. Tính chất giao hoán:
a . b = b . a Với a, b Z
Ví dụ: 2 . (-3) = (-3) . 2
2. Tính chất kết hợp:
(a . b) . c = a . (b . c)
Ví dụ: [9 . (-5) ] 2 = 9 . (-5 . 2)
* Chú ý: (SGK)
Ví dụ: a.b.c = a.(b.c) = (a.b).c
(-2).4.(-5) = [(-2).(-5)].4 = 10.4 = 40
(-2).(-2).(-2) = (-2)3
* Nhận xét: (SGK)
3. Nhân với 1:
a . 1 = 1 . a = a
Và a . (-1) = (-1) . a = -a
4. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
* a . (b + c) = a.b + a.c
* Chú ý:
a . (b - c) = a.b - a.c
Ho¹t ®«ng 3: Cñng cè - LuyÖn tËp (10 phót)
- GV: Tích chứa một số chẵn thừa số nguyên âm mang dấu gì?
- HS: .
- GV: Tích chứa một số lẻ thừa số nguyên âm mang dấu gì?
- HS: .
- GV: Cho HS làm BT 90, 91-sgk.
- HS: .
Bài 90. Thực hiện các phép tính:
a) 15 . (-2) . (-5) . (-6)
= [15 . (-6)].[(-2) . (-5)]
= (-90) . 10
= -900
b) 4 . 7 . (-11) . (-2)
= (4 . 7) . [(-11) . (-2)]
= 28 . 22
= 616
Bài 91.
a) (-57) . 11 = (-57) . (10 + 1)
= -570 - 57
= -627
b) 75 . (-21) = 75. (-20 - 1)
= -1500 - 75
= -1575
TuÇn 20 Ngµy so¹n: 11/01/2009 TiÕt: 63 Ngµy d¹y: 13/01/2009 TÝnh chÊt cña phÐp nh©n A. Môc tiªu: Học sinh hiểu các tính chất cơ bản của phép nhân. Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên. Bước đầu có ý thức và biết vậ dụng các tính chất trong tính toán vàbiến đổi biểu thức. B. ChuÈn bÞ: GV: B¶ng phô ghi ? 4, phÊn mµu . HS : ¤n l¹i c¸c kiÕn thøc ®· häc. C. TiÕn tr×nh d¹y , häc: Ho¹t ®«ng Ghi b¶ng Ho¹t ®éng 1: KiÓm tra (6 phót) - Nêu qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu? - Tính: (-15) . 2 = ? (-125) . (-8) = ? Ho¹t ®éng 2: C¸c tÝnh chÊt cu¶ phÐp nh©n (28 phút) - GV: Yêu cầu HS nhắc lại các tính chất của phép nhân các số tự nhiên? - HS: ......... - GV: Phép nhân các số nguyên cũng có tính chất tương tự. - GV: Yêu cầu học sinh ghi dạng tổng quát của tính chất giao hoán và tính chất kết hợp. Sau đó cho học sinh làm ví dụ: 2 . (-3) = ? [9 . (-5)] . 2 = ? - HS: ......... - GV: Giíi thiÖu c¸c tÝnh chÊt - GV: Cho HS tính nhanh: (-2) . 4 . (-5) = ? - HS: ........ - GV: Làm thế nào cho ta kết quả nhanh? - HS: ......... - HS: Đọc chú ý - sgk. - GV: (-3) . (-3) = ? - HS: ....... - HS: Làm ? 1, ? 2 sau đó lấy ví dụ. - GV: Từ đó đi đến nhận xét như sgk. - GV: a . 1 = ? a . (-1) = (-1) . a = ? - HS: Trả lời. - GV: Cho HS làm ? 4 trên bảng phụ. - HS: ....... - GV: Yêu cầu HS nhắc lại tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng trong N? - HS: ...... - GV: Trong Z cũng có tính chất tương tự như vậy. - GV: a . (b - c) = ? - HS: Làm ? 5 -sgk. 1. Tính chất giao hoán: a . b = b . a Với a, b Z Ví dụ: 2 . (-3) = (-3) . 2 2. Tính chất kết hợp: (a . b) . c = a . (b . c) Ví dụ: [9 . (-5) ] 2 = 9 . (-5 . 2) * Chú ý: (SGK) Ví dụ: a.b.c = a.(b.c) = (a.b).c (-2).4.(-5) = [(-2).(-5)].4 = 10.4 = 40 (-2).(-2).(-2) = (-2)3 * Nhận xét: (SGK) 3. Nhân với 1: a . 1 = 1 . a = a Và a . (-1) = (-1) . a = -a 4. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: * a . (b + c) = a.b + a.c * Chú ý: a . (b - c) = a.b - a.c Ho¹t ®«ng 3: Cñng cè - LuyÖn tËp (10 phót) - GV: Tích chứa một số chẵn thừa số nguyên âm mang dấu gì? - HS: ...... - GV: Tích chứa một số lẻ thừa số nguyên âm mang dấu gì? - HS: ........... - GV: Cho HS làm BT 90, 91-sgk. - HS: ......... Bài 90. Thực hiện các phép tính: a) 15 . (-2) . (-5) . (-6) = [15 . (-6)].[(-2) . (-5)] = (-90) . 10 = -900 b) 4 . 7 . (-11) . (-2) = (4 . 7) . [(-11) . (-2)] = 28 . 22 = 616 Bài 91. a) (-57) . 11 = (-57) . (10 + 1) = -570 - 57 = -627 b) 75 . (-21) = 75. (-20 - 1) = -1500 - 75 = -1575 Ho¹t ®«ng 3: Híng dÉn vÒ nhµ ( 1 phót) Về nhà học bài. BTVN: 92, 93, 94-sgk. Chuẩn bị tiết sau luyện tập.
Tài liệu đính kèm: