Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 63: Tính chất của phép nhân

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 63: Tính chất của phép nhân

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hiểu được t/c cơ bản của phép nhân: giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, t/c phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên.

2. Kĩ năng: Biết vận dụng các t/c của phép nhân để tính nhanh giá trị biểu thức.

3. Thái độ: Tích cực trong các hoạt động học tập.

II. CHUẨN BỊ

1. Phương tiện

GV: Bảng phụ, giáo án, SGK.

HS: Bảng nhóm, nháp.

2. Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút)

Nêu câu hỏi kiểm tra:

?Phép nhân các số tự nhiên có những tính chất gì? Nêu dạng tổng quát. Lấy ví dụ minh hoạ.

- Chỉ đạo HS nhận xét, bình điểm.

- Đặt vấn đề vào bài. - 1HS lên bảng t/ hiện

- Nhận xét. a.b = b.a

(a.b). c = a. (b.c)

a.1 = 1. a = a

a. (b + c) = ab + ac

Hoạt động 2: Các tính chất cơ bản của phép nhân (33 phút)

- Hãy tính: 2. (-3) = ?

 (-3) . 2 = ?

 (-7) . (-4) = ?

 (-4) . (-7) = ?

- Rút ra nhận xét.

- Phát biểu tính chất.

- HS thực hiện.

- Nêu nhận xét.

- Trả lời. 1. Tính chất giao hoán.

- Ví dụ:

2. (-3) = -6

 (-3) . 2 = -6

 2. (-3) = (-3) . 2

(-7) . (-4) = 28

(-4) . (-7) = 28

 (-7). (-4) = (-4) . (-7)

- Tổng quát:

a . b = b.a

- Tính : [9. (-5)]. 2 =

 9. [(-5) . 2] =

Rút ra nhận xét.

- Phát biểu tính chất, viết công thức tổng quát.

- Giới thiệu: Nhờ t/c kết hợp ta có tích của nhiều số nguyên.

- Làm bài tập 90a (95 SGK): t/ hiện trên bảng con.

- Làm bài tập 93a (95 SGK)

? Có thể tính nhanh tích của nhiều số ta có thể làm như thế nào.

? Nếu có tích của nhiều thừa số bằng nhau, ví dụ 2.2.2 ta có thể viết gọn như thế nào?

Tương tự: (-2). (-2).(-2) có thể viết gọn như thế nào.

- Đưa ra chú ý (SGK 94)

- ở bài tập 93a trong tích trên có mấy thừa số âm? Kết quả tích mang dấu gì?

- Còn (-2).(-2).(-2) trong tích này có mấy thừa số âm? Kết quả tích mang dấu gì?

- Yc trả lời ?1 và ?2 (94 SGK)

? Luỹ thừa bậc chẵn của 1 số nguyên âm là 1 số như thế nào? Lấy ví dụ.

? Luỹ thừa bậc lẻ của 1 số nguyên âm là 1 số như thế nào? Lấy ví dụ.

- 1 HS lên bảng t/hiện

- Trả lời.

- Chú ý lắng nghe.

- Thực hiện yêu cầu.

- 1HS lên bảng t/hiện.

Dưới lớp làm vào vở.

- Suy nghĩ, trả lời.

- Suy nghĩ, trả lời.

- Đọc chú ý (94 ).

- Suy nghĩ và trả lời.

- Suy nghĩ và trả lời.

- Suy nghĩ và trả lời.

- Suy nghĩ, trả lời. 2. Tính chất kết hợp

- Ví dụ:

[9. (-5)]. 2 = (-45). 2 = -90

9. [(-5) . 2] = 9 . (-10) = -90

 [9. (-5)].2 = 9. [(-5). 2]

- Tổng quát:

(a . b) . c = a. (b . c)

- Bài tập 90 (95 SGK)

a) 15. (-2) . (-5) . (-6)

= (-30) . (+30)

= - 900.

- Bài tập 93 (95 SGK)

a) (-4).(+125).(-25).(-6).(-8)

= [(-4).(-25)].[125.(-8)].(-6)

= 100.(-1000).(-6)

= 600000

- Ví dụ:

2.2.2 = 23

(-2). (-2).(-2) = (-2)3

- Chú ý: 94 SGK

- Làm ?1:

- Làm ?2:

- Nhận xét: SGK – 94.

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 492Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 63: Tính chất của phép nhân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: ................................
Lớp dạy: 6A	 Tiết (theo TKB): ...... Ngày dạy: ........................ Sĩ số:......... Vắng:...........
Tiết 63: 	tính chất của phép nhân
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Hiểu được t/c cơ bản của phép nhân: giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, t/c phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên.
2. Kĩ năng: Biết vận dụng các t/c của phép nhân để tính nhanh giá trị biểu thức. 
3. Thái độ: Tích cực trong các hoạt động học tập.
II. Chuẩn bị
1. Phương tiện
GV: Bảng phụ, giáo án, SGK.
HS: Bảng nhóm, nháp.
2. Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút)
Nêu câu hỏi kiểm tra:
?Phép nhân các số tự nhiên có những tính chất gì? Nêu dạng tổng quát. Lấy ví dụ minh hoạ.
- Chỉ đạo HS nhận xét, bình điểm.
- Đặt vấn đề vào bài.
- 1HS lên bảng t/ hiện
- Nhận xét.
a.b = b.a
(a.b). c = a. (b.c)
a.1 = 1. a = a
a. (b + c) = ab + ac
Hoạt động 2: Các tính chất cơ bản của phép nhân (33 phút)
- Hãy tính: 2. (-3) = ?
 (-3) . 2 = ?
 (-7) . (-4) = ?
 (-4) . (-7) = ?
- Rút ra nhận xét.
- Phát biểu tính chất.
- HS thực hiện.
- Nêu nhận xét.
- Trả lời.
1. Tính chất giao hoán.
- Ví dụ: 
2. (-3) = -6	
 (-3) . 2 = -6	
 2. (-3) = (-3) . 2
(-7) . (-4) = 28	 
(-4) . (-7) = 28	 
 (-7). (-4) = (-4) . (-7)
- Tổng quát:
a . b = b.a
- Tính : [9. (-5)]. 2 = 
 9. [(-5) . 2] = 
Rút ra nhận xét.
- Phát biểu tính chất, viết công thức tổng quát.
- Giới thiệu: Nhờ t/c kết hợp ta có tích của nhiều số nguyên.
- Làm bài tập 90a (95 SGK): t/ hiện trên bảng con.
- Làm bài tập 93a (95 SGK)
? Có thể tính nhanh tích của nhiều số ta có thể làm như thế nào.
? Nếu có tích của nhiều thừa số bằng nhau, ví dụ 2.2.2 ta có thể viết gọn như thế nào?
Tương tự: (-2). (-2).(-2) có thể viết gọn như thế nào.
- Đưa ra chú ý (SGK 94)
- ở bài tập 93a trong tích trên có mấy thừa số âm? Kết quả tích mang dấu gì?
- Còn (-2).(-2).(-2) trong tích này có mấy thừa số âm? Kết quả tích mang dấu gì?
- Yc trả lời ?1 và ?2 (94 SGK)
? Luỹ thừa bậc chẵn của 1 số nguyên âm là 1 số như thế nào? Lấy ví dụ.
? Luỹ thừa bậc lẻ của 1 số nguyên âm là 1 số như thế nào? Lấy ví dụ.
- 1 HS lên bảng t/hiện
- Trả lời.
- Chú ý lắng nghe.
- Thực hiện yêu cầu.
- 1HS lên bảng t/hiện.
Dưới lớp làm vào vở.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Đọc chú ý (94 ).
- Suy nghĩ và trả lời.
- Suy nghĩ và trả lời.
- Suy nghĩ và trả lời.
- Suy nghĩ, trả lời.
2. Tính chất kết hợp
- Ví dụ:
[9. (-5)]. 2 = (-45). 2 = -90
9. [(-5) . 2] = 9 . (-10) = -90
 [9. (-5)].2 = 9. [(-5). 2]
- Tổng quát:
(a . b) . c = a. (b . c)
- Bài tập 90 (95 SGK)
a) 15. (-2) . (-5) . (-6)
= (-30) . (+30)
= - 900.
- Bài tập 93 (95 SGK)
a) (-4).(+125).(-25).(-6).(-8)
= [(-4).(-25)].[125.(-8)].(-6)
= 100.(-1000).(-6)
= 600000
- Ví dụ:
2.2.2 = 23
(-2). (-2).(-2) = (-2)3 
- Chú ý: 94 SGK
- Làm ?1:
- Làm ?2:
- Nhận xét: SGK – 94.
- Tính: (-5).1 = 
 1. (-5) = 
 19 . 1 = 
? Khi nhân số nguyên a với 1, ta có kết quả bằng bao nhiêu.
? Khi nhân số nguyên a với (-1), ta có kết quả bằng bao nhiêu.
- Trả lời miệng.
- Phát biểu t/chất.
- Trả lời miệng.
3. Nhân với 1.
- Ví dụ:
 (-5).1 = -5 
 1. (-5) = -5
 19 . 1 = 19
- Tổng quát:
a . 1 = 1. a = a
-Làm ?3: 
 a . (-1) = (-1). a = -a
? Muốn nhân một số với một tổng ta làm thế nào.
- Viết công thức tổng quát.
? Nếu a(b – c ) thì sao?
- Hoạt động theo nhóm bàn (3’) làm ?5.
- Suy nghĩ, trả lời.
- 1HS lên bảng.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Thực hiện yêu cầu.
- Đại diện 2 nhóm trình bày.
4. T/C phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
a(b +c) = ab + ac
- Chú ý: 95 – SGK.
a(b – c) = a
 = ab + a(-c)
 = ab - ac
- Làm ?5:
a) (-8).(5 + 3) = -8 . 8 = -64
(-8)(5 +3) = (-8).5 + (-8). 3
 = (-40) + (-24) = -64
b) (-3 + 3).(-5) = 0 . (-5) = 0
(-3 + 3). (-5) =(-3).(-5)+3.(-5)
 = 15 + (-15) = 0
Hoạt động 3: Củng cố toàn bài (5 phút) 
- Phép nhân trong Z có những t/ chất gì? Phát biểu.
- Tích nhiều số mang dấu dương khi nào? mang dấu âm khi nào? bằng 0 khi nào? 
- Làm bài tập 93 (95 – SGK).
- Phát biểu các t/chất.
- Suy nghĩ, trả lời.
- 2HS lên bảng t/hiện.
Bài tập 93 (95 – SGK):
a) (-4).(+125).(-25).(-6).(-8)
= 
= 100 . (-1000). (-6)
= -600 000
b) (-98).(1–246) – 246 . 98
= -98 + 98. 246 – 246 .98 
= -98
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (2 phút)
Nắm vững các t/ chất của phép nhân.
Học thuộc phần nhận xét và chú ý trong bài.
BTVN: 91, 92, 94 (95 – SGK); 134, 137, 139, 141 (71 – SGK).
Nhận xét giờ học.

Tài liệu đính kèm:

  • docDai so 6 tiet 63.doc