Hoạt động Giáo viên
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Dạy bài mới :
* HĐ 1 : Tính chất giao hoán :
-Gọi hs tính và so sánh :
2. (-3) và (-3). 2
(-7). (-4) và (-4). (-7)
-Gọi hs phát biểu tính chất giao hoán ?
* HĐ 2 : Tính chất kết hợp :
-Tính và so sánh :
[9. (-5)]. 2
và 9. [(-5). 2]
-Gọi hs phát biểu tính chất kết hợp ?
-Cho hs đọc chú ý SGK trang 94. (GV treo bảng phụ)
-Cho hs làm ?1
Tích một số chẵn các thừa số nguyên âm có dấu gì ?
-Cho hs làm ?2
Tích một số lẻ các thừa số nguyên âm có dấu gì ?
-Cho hs đọc nhận xét SGK.
* HĐ 3 : Nhân với số 1 :
-Cho hs phát biểu tính chất.
-Cho hs làm ?3
a. (-1) = (-1). a = ?
-Cho hs làm ?4
* HĐ 4 : Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng :
-Muốn nhân một số với một tổng ta làm thế nào ?
-Cho hs phát biểu quy tắc phân phối của phép nhân đối với phép cộng ?
-Giới thiệu chú ý :
Tính chất trên cũng đúng đối với phép trừ :
a(b – c) = ab – ac
-Cho hs làm ?5
Tính bằng hai cách và so sánh kết quả :
a) (-8). ( 5+ 3)
b) (-3 + 3). (-5)
-Cho hs hoạt động nhóm ? 5
4. Củng cố :
-BT 90 SGK trang 95 :
Thực hiện phép tính :
a) 15. (-2). (-5). (-6)
b) 4. 7. (-11). (-2)
5. Dặn dò :
-Về nhà học bài.
-Làm bài tập 91; 92; 93; 94 SGK trang 95.
- Chuẩn bị bài tập phần luyện tập.
Tuần 21 Ngày soạn : 03/01/2010 Tiết 62 Ngày dạy : 04/01/2010 12. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : HS hiểu tính chất cơ bản của phép nhân : giao hoán, kết hợp, nhân với 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên. 2. Kỹ năng : Vận dụng các tính chất của phép nhân để tính nhanh giá trị biểu thức. 3. Thái độ : Thấy được sự logic toán học, hs ham thích học toán. II. Chuẩn bị : 1.GV : Phiếu học tập, thước, bảng phụ. 2.HS : Đọc trước bài ở nhà. III. Tiến trình dạy học : T Nội dung Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 7’ 10’ 5’ 15’ 7’ 1 1. Tính chất giao hoán : a. b = b. a 2. Tính chất kết hợp : (a. b) . c = a. ( b. c) 3. Nhân với số 1 : a. 1 = 1. a = a 4. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng : a(b + c) = ab + ac a(b – c) = ab – ac -BT 90 SGK trang 95 : Thực hiện phép tính : a) 15. (-2). (-5). (-6) b) 4. 7. (-11). (-2) 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Dạy bài mới : * HĐ 1 : Tính chất giao hoán : -Gọi hs tính và so sánh : 2. (-3) và (-3). 2 (-7). (-4) và (-4). (-7) -Gọi hs phát biểu tính chất giao hoán ? * HĐ 2 : Tính chất kết hợp : -Tính và so sánh : [9. (-5)]. 2 và 9. [(-5). 2] -Gọi hs phát biểu tính chất kết hợp ? -Cho hs đọc chú ý SGK trang 94. (GV treo bảng phụ) -Cho hs làm ?1 Tích một số chẵn các thừa số nguyên âm có dấu gì ? -Cho hs làm ?2 Tích một số lẻ các thừa số nguyên âm có dấu gì ? -Cho hs đọc nhận xét SGK. * HĐ 3 : Nhân với số 1 : -Cho hs phát biểu tính chất. -Cho hs làm ?3 a. (-1) = (-1). a = ? -Cho hs làm ?4 * HĐ 4 : Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng : -Muốn nhân một số với một tổng ta làm thế nào ? -Cho hs phát biểu quy tắc phân phối của phép nhân đối với phép cộng ? -Giới thiệu chú ý : Tính chất trên cũng đúng đối với phép trừ : a(b – c) = ab – ac -Cho hs làm ?5 Tính bằng hai cách và so sánh kết quả : a) (-8). ( 5+ 3) b) (-3 + 3). (-5) -Cho hs hoạt động nhóm ? 5 4. Củng cố : -BT 90 SGK trang 95 : Thực hiện phép tính : a) 15. (-2). (-5). (-6) b) 4. 7. (-11). (-2) 5. Dặn dò : -Về nhà học bài. -Làm bài tập 91; 92; 93; 94 SGK trang 95. - Chuẩn bị bài tập phần luyện tập. -HS giải : 2. (-3) = -6 ; (-3). 2 = -6 (-7). (-4) = 28 ; (-4). (-7) = 28 a. b = b. a - HS giải : [9. (-5)]. 2 = -45. 2 = - 90 và 9. [(-5). 2] = 9. (-10) = - 90 (a. b) . c = a. ( b. c) -Đọc chú ý SGK trang 94. -Tích một số chẵn các thừa số nguyên âm có dấu cộng. -Tích một số lẻ các thừa số nguyên âm có dấu trừ. -Đọc nhận xét SGK. a. 1 = 1. a = a a. (-1) = (-1). a = - a Vì hai số đối nhau có bình phương bằng nhau ( VD : 32 = 9 và (- 3)2 = 9) - Muốn nhân một số với một tổng ta nhân số đó với từng số hạng của tổng rồi cộng kết quả lại. - HS phát biểu : a(b + c) = ab + ac -HS chú ý theo dõi, ghi bài. -Đại diện nhóm giải : a) Cách 1 : (-8). ( 5+ 3) = (-8). 8 = - 64 Cách 2 : (-8). ( 5+ 3) = (-8). 5 + (-8). 3 = - 40 + (-24) = - 64 b) (-3 + 3). (-5) Cách 1 : (-3 + 3). (-5) = 0. (-5) = 0 Cách 2 : (-3 + 3). (-5) = (-3). (-5) + 3. (-5) = 15 – 15 = 0 -HS giải : a) 15. (-2). (-5). (-6) = [15. (-6)]. [(-2). (-5)] = -90. 10 = - 900 b) 4. 7. (-11). (-2) = (4. 7). [(-11). (-2)] = 28. 22 = 616.
Tài liệu đính kèm: