I/ Mục tiêu:
- Hiểu các tính chất cơ bản của phép nhân: Giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng
- Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên
- Bước đầu có ý thức và biết vận dụng các tính chất trong tính toán và biến đổi biểu thức
II/ Chuẩn bị:
- GV: Gi¸o ¸n,SGK
- HS: Xem trước bài ở nhà
III/Ph¬ng ph¸p
Nªu vµ gi¶i quyt vn ®Ị – HĐ nhĩm.
III/ Tiến trình tiết dạy
1. Kiểm tra bài cũ Lồng vo bi mới.
2. Bài mới
NỘI DUNG HĐ THẦY V TRỊ
1. Tính chất giao hoán
VD: (-12).3 = 3.(-12)= -36
2. Tính chất kết hợp
VD: [4.(-6)].(-8) = 4.[(-6).(-8)]
Chú ý: (SGK)
- Tích của n số nguyên a là luỹ thừa bậc n của a(cách đọc và kí hiệu như đối với số tự nhiên)
- VD: (-3)3 = (-3).(-3)(-3) = - 81
Nhận xét: Trong một tích các số nguyên khác 0:
a, Nếu có một số chắn thừa số nguyên âm thì tích mang dấu “+”
b, Nếu có một số lẻ thừa số nguyên âm thì tích mang dấu “-”
3. Nhân với số 1
4. Tính chất của phép nhân đối với phép cộng
Chú ý: Tính chất trên cũng đúng đối với phép trừ: a(b - c) = ab – ac
Luyện tập tại lớp:
Bài 90 (SGK)
a, 15.(-2)(-5)(-6)
= [(-2).(-5)]. [15.(-6)]
= 10 . (- 90)
= - 900
b, 4.7.(-11).(-2) = [4.7.(-2)].(-11)
= (-56).(-11)
= 616
GV: Yêu cầu HS nhắc lại các tính chất của phép nhân trong N
HS: Phép nhân trong N có các tính chất: giao hoán, kết hợp, nhân với 0, nhân với 1, phân phối giữa phép nhân với phép cộng
GV(nói): Trong tập hợp Z phép nhân các số nguyên cũng có các tính chất này
H: Hãy nêu công thức toán học biểu thị tính chất gioa hoán và kết hợp của phép nhân các số nguyên
GV: Nêu VD minh hoạ
GV: Giới thiệu các chú ý và yêu cầu HS xem 2 chú ý đầu trong SGK
+ Nhờ tính chất kết hợp ta có thể nói đến tích của ba, bốn, năm số nguyên
VD: a.b.c = (a.b).c = a(b.c)
+ Dựa vào tính chất giao hoán và kết hợp khi thực hiện phép nhân các số nguyên ta có thể thay đổi vị trí các thừa số , đặt dấu ngoặc để nhóm các thừa số một cách hợp lý
GV: Giới thiệu luỹ thừa bậc n của số nguyên a
GV: Yêu cầu HS làm ?1; ?2
HS: Từ đó tự rút ra nhận xét
GV: Nhấn mạnh nhận xét cho HS
GV: Giới thiệu tính chất 3
GV: Yêu cầu HS làm ?3; ?4 và gọi 2HS trả lời miệng
HS: Làm ?3
a.(-1) = (-1).a = -a
HS: Làm ?4
Bạn Bình nói đúng vì có hai số nguyên khác nhau nhưng bình phương của vchúng lại bằng nhau VD 3 - 3 nhưng 32 = (-3)2 = 9
GV: Giới thiệu tính chất 4 và chú ý
GV: Giải thích cho HS chú ý
a(b - c) = a[b + (-c)] = ab + a(-c) ab – ac
HS: Làm ?5
GV: Gọi 2HS lên bảng thực hiện
HS dưới lớp làm vào vở và nhận xét
TUẦN : 20 Ngày soạn: 10 – 01 – 2009 Tiết : 63 Ngày dạy: 13 – 01 - 2009 § 12. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN I/ Mục tiêu: Hiểu các tính chất cơ bản của phép nhân: Giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên Bước đầu có ý thức và biết vận dụng các tính chất trong tính toán và biến đổi biểu thức II/ Chuẩn bị: GV: Gi¸o ¸n,SGK HS: Xem trước bài ở nhà III/Ph¬ng ph¸p Nªu vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ị – HĐ nhĩm. III/ Tiến trình tiết dạy Kiểm tra bài cũ Lồng vào bài mới. 2. Bài mới NỘI DUNG HĐ THẦY VÀ TRỊ 1. Tính chất giao hoán a.b = b.a VD: (-12).3 = 3.(-12)= -36 2. Tính chất kết hợp (a.b).c = a.(b.c) VD: [4.(-6)].(-8) = 4.[(-6).(-8)] Chú ý: (SGK) Tích của n số nguyên a là luỹ thừa bậc n của a(cách đọc và kí hiệu như đối với số tự nhiên) VD: (-3)3 = (-3).(-3)(-3) = - 81 Nhận xét: Trong một tích các số nguyên khác 0: a, Nếu có một số chắn thừa số nguyên âm thì tích mang dấu “+” b, Nếu có một số lẻ thừa số nguyên âm thì tích mang dấu “-” 3. Nhân với số 1 a.1 = 1.a = a 4. Tính chất của phép nhân đối với phép cộng a(b + c) = ab + ac Chú ý: Tính chất trên cũng đúng đối với phép trừ: a(b - c) = ab – ac Luyện tập tại lớp: Bài 90 (SGK) a, 15.(-2)(-5)(-6) = [(-2).(-5)]. [15.(-6)] = 10 . (- 90) = - 900 b, 4.7.(-11).(-2) = [4.7.(-2)].(-11) = (-56).(-11) = 616 GV: Yêu cầu HS nhắc lại các tính chất của phép nhân trong N HS: Phép nhân trong N có các tính chất: giao hoán, kết hợp, nhân với 0, nhân với 1, phân phối giữa phép nhân với phép cộng GV(nói): Trong tập hợp Z phép nhân các số nguyên cũng có các tính chất này H: Hãy nêu công thức toán học biểu thị tính chất gioa hoán và kết hợp của phép nhân các số nguyên GV: Nêu VD minh hoạ GV: Giới thiệu các chú ý và yêu cầu HS xem 2 chú ý đầu trong SGK + Nhờ tính chất kết hợp ta có thể nói đến tích của ba, bốn, năm số nguyên VD: a.b.c = (a.b).c = a(b.c) + Dựa vào tính chất giao hoán và kết hợp khi thực hiện phép nhân các số nguyên ta có thể thay đổi vị trí các thừa số , đặt dấu ngoặc để nhóm các thừa số một cách hợp lý GV: Giới thiệu luỹ thừa bậc n của số nguyên a GV: Yêu cầu HS làm ?1; ?2 HS: Từ đó tự rút ra nhận xét GV: Nhấn mạnh nhận xét cho HS GV: Giới thiệu tính chất 3 GV: Yêu cầu HS làm ?3; ?4 và gọi 2HS trả lời miệng HS: Làm ?3 a.(-1) = (-1).a = -a HS: Làm ?4 Bạn Bình nói đúng vì có hai số nguyên khác nhau nhưng bình phương của vchúng lại bằng nhau VD 3 - 3 nhưng 32 = (-3)2 = 9 GV: Giới thiệu tính chất 4 và chú ý GV: Giải thích cho HS chú ý a(b - c) = a[b + (-c)] = ab + a(-c) ab – ac HS: Làm ?5 GV: Gọi 2HS lên bảng thực hiện HS dưới lớp làm vào vở và nhận xét 4/ Củng cố: - HS nhắc lại nội dung bài học Khái niệm luỹ thừa bậc n của số nguyên a, các chú ý và nhận xét 5/ Dặn dò: Học bài, làm bài: 91; 92; 93; 94; 96; 97; 99(SGK) V/ Rút kinh nghiệm: ....................................................................................................... .......................................................................................................
Tài liệu đính kèm: