Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1(8phút): Nhân 2 số nguyên dương:
G1-1: cho Hs làm ?1
H1-1: trả lời
G1-2: Như vậy : nhân 2 số nguyên
dương chính là nhân hai số gì?
G1-3: “ Chốt lại vấn đề”
Thế thì còn nhân 2 số nguyên âm ntn?
Hoạt động 2 (10phút): Thông qua ?2 hình thành qui tắc nhân 2 số nguyên âm.
G2-1: cho Hs quan sát 4 tích đầu và dự đoán kết quả 2 tích còn lại?
H2-1 : Trả lời
G2-2: Gợi ý: Ta thấy tích gồm 2 thừa số có 1 thừa số giảm dần 1 đơn vị và kết quả tích bằng 4 đơn vị.
Do vậy (-1) . (-4) =?
(-2) . (-4) =?
G2-3: như vậy : ta đã thự hiện được :
(-1) . (-4) =4
(-2) . (-4) =8
kết quả là số gì?
H2-2: Trả lời
G2-4: Điều này có nghĩa với dấu của tích ntn?
G2-5: Có thể gợi ý thêm qua vd:
Qua đó em nào có thể cho biết
Muốn nhân 2 số nguyên âm ta làm gì ?
G2-6: gọi 2 HS nhắc lại qui tắc sgk
H2-3 Trả lời
Cho HS làm ?3 cũng cố
Hs thực hiện, cho kết quả
Hoạtđộng3(15phút):Tổng kết phép nhân
G3-1 hỏi : 0 –a =?
Nếu cho a,b ª Z
a.b =? Khi a,b cùng dấu?
a.b = ? khi a,b khác dấu?
G3-2: khắc sâu cho HS vấn đề này.
Như vậy : đều bây giờ thì ta luôn thực hiện được phép nhân trong Z.
Vậy hãy cho biết:
Tích của số nguyên dương x số nguyên dương =?
Nguyên âm x nguyên âm =?
G3-3: Giơí thiệu thêm:
G3-4: (-2) . 3 = 6
nêu như –2 -> +2 thì dấu tích thay đổi ntn? Rút ra điều gì ?
cho HS làm ?4 cũng cố:
G3-5: Cho HS làm quen khi viết một số tổng quát là âm hay dương bằng cách a< 0="" hoặc=""><>
gv: Cho Hs trả lời
gv: Vận dụng các qui tắc tính cho kết quả?
G3-6: Bổ sung, nhận xét 1.Nhân 2 số nguyên dương:
?1
a, 12.3 =
b, 5.120 =
Hs trả lời . Nhân 2 số tự nhiên khác 0
2.Nhân 2 số nguyên âm:
?2
3.(-4) = -12
2.(-4) = -8 tăng 4
1.(-4 )= -4
0.(-4 )= 0
(-1 ). (–4) = 4 tăng 4
(-2 ). (–4) = 8
hs trả lời . +4 ., +8
để tăng 4 đơn vị
Đáp . Nguyên dương
(-4) .(-2) = 8
|-4| . |-2| = 8
(-4) . (-1) = 4
|-4| .|-1| = 4
Ta nhân 2 giá trị tuyệt đối
Quy tắc : (sgk)
?3
a. 5.17 =
b. (-15) .(-80 =
Hs thực hiện
3.Kết luận:
a . 0 = 0.a = 0
a . b = - (|a|.|b|) nếu a,b khác dấu
(+) . (+) = +
(-) .(-) = +
(+).(-) = -
(-) . (+) = -
a.b = 0 => a = 0 hoặc b = 0
Hs trả lời.
?4
Cho a,b ª Z ; a>0
a, a.b > 0 => b > 0
b, a . b < ==""> b <>
Hs trả lời
BT 78. Tính
a, (+3) . (+9) = b. (-3) .7 =
c, 13 . (-50 = d. (-150) . (-4) =
e, 7 . (-5) =
hs thực hiện
Tiết 61 NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU Ngày soạn :15/01/2008 Ngày dạy. A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Hiểu qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, hai số nguyên bất kì. Nhận biết được tích của 2 số nguyên là một số nguyên nào. 2.Kỹ năng Vận dụng qui tắc để tính tích các số nguyên 3.Thái độ: Rèn luyện chính xác cẩn thận khi thực hiện các phép tính B.PHƯƠNG PHÁP: Nêu giải quyết vấn đề- Hỏi dáp C.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Nội dung, chọn các dạng bài tập để giải 2. Học sinh: Xem trước nội dung kiến thức cũ của bài.. D.TIẾN TRÌNH : I. Ổn định tổ chức (1phút): II.Bài cũ (7phút): LỚp 6a Nội dung kiểm tra Cách thức thực hiện Nêu qui tắc nhân 2 số nguyên khác dấu? Làm BT 75 : So sánh a. (-67) . 8 với 0 b. 15 . (-30) với 5 c. (-7) .2 với 7 -GV: Yêu cầu câu a,b không tính kết quả. -Như vậy: Ta đã biết : số nguyên âm x số nguyên dương = số nguyên âm Vấn đề đặt ra: số nguyên âm x số nguyên âm = ? Đó chính là nội dung của bài học hôm nay III. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1(8phút): Nhân 2 số nguyên dương: G1-1: cho Hs làm ?1 H1-1: trả lời G1-2: Như vậy : nhân 2 số nguyên dương chính là nhân hai số gì? G1-3: “ Chốt lại vấn đề” Thế thì còn nhân 2 số nguyên âm ntn? Hoạt động 2 (10phút): Thông qua ?2 hình thành qui tắc nhân 2 số nguyên âm. G2-1: cho Hs quan sát 4 tích đầu và dự đoán kết quả 2 tích còn lại? H2-1 : Trả lời G2-2: Gợi ý: Ta thấy tích gồm 2 thừa số có 1 thừa số giảm dần 1 đơn vị và kết quả tích bằng 4 đơn vị. Do vậy (-1) . (-4) =? (-2) . (-4) =? G2-3: như vậy : ta đã thự hiện được : (-1) . (-4) =4 (-2) . (-4) =8 kết quả là số gì? H2-2: Trả lời G2-4: Điều này có nghĩa với dấu của tích ntn? G2-5: Có thể gợi ý thêm qua vd: Qua đó em nào có thể cho biết Muốn nhân 2 số nguyên âm ta làm gì ? G2-6: gọi 2 HS nhắc lại qui tắc sgk H2-3 Trả lời Cho HS làm ?3 cũng cố Hs thực hiện, cho kết quả Hoạtđộng3(15phút):Tổng kết phép nhân G3-1 hỏi : 0 –a =? Nếu cho a,b Є Z a.b =? Khi a,b cùng dấu? a.b = ? khi a,b khác dấu? G3-2: khắc sâu cho HS vấn đề này. Như vậy : đều bây giờ thì ta luôn thực hiện được phép nhân trong Z. Vậy hãy cho biết: Tích của số nguyên dương x số nguyên dương =? Nguyên âm x nguyên âm =? G3-3: Giơí thiệu thêm: G3-4: (-2) . 3 = 6 nêu như –2 -> +2 thì dấu tích thay đổi ntn? Rút ra điều gì ? cho HS làm ?4 cũng cố: G3-5: Cho HS làm quen khi viết một số tổng quát là âm hay dương bằng cách a< 0 hoặc a< 0 gv: Cho Hs trả lời gv: Vận dụng các qui tắc tính cho kết quả? G3-6: Bổ sung, nhận xét 1.Nhân 2 số nguyên dương: ?1 a, 12.3 = b, 5.120 = Hs trả lời. Nhân 2 số tự nhiên khác 0 2.Nhân 2 số nguyên âm: ?2 3.(-4) = -12 2.(-4) = -8 tăng 4 1.(-4 )= -4 0.(-4 )= 0 (-1 ). (–4) = 4 tăng 4 (-2 ). (–4) = 8 hs trả lời. +4., +8 để tăng 4 đơn vị Đáp . Nguyên dương (-4) .(-2) = 8 |-4| . |-2| = 8 (-4) . (-1) = 4 |-4| .|-1| = 4 Ta nhân 2 giá trị tuyệt đối Quy tắc : (sgk) ?3 a. 5.17 = b. (-15) .(-80 = Hs thực hiện 3.Kết luận: a . 0 = 0.a = 0 a . b = - (|a|.|b|) nếu a,b khác dấu (+) . (+) = + (-) .(-) = + (+).(-) = - (-) . (+) = - a.b = 0 => a = 0 hoặc b = 0 Hs trả lời.. ?4 Cho a,b Є Z ; a>0 a, a.b > 0 => b > 0 b, a . b b < 0 Hs trả lời BT 78. Tính a, (+3) . (+9) = b. (-3) .7 = c, 13 . (-50 = d. (-150) . (-4) = e, 7 . (-5) = hs thực hiện IV. Hướng dẫn học ở nhà (4phút): - Về nhà xem lại vở ghi, học qui tắc sgk -Làm Bt 79; 80; 81; 82; 83; 87 sgk trang 92-93 -Xem trước bài tập phần luyện tập Rút kinh nghiệm. .
Tài liệu đính kèm: