I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Củng cố quy tắc nhân hai số nguyên, chú ý đặc biệt quy tắc dấu âm nhân dương.
- Kỹ năng: Biết thực hiện phép nhân hai số nguyên.
- Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ để ghi bài tập.
- HS: Máy tính bỏ túi
III. Tổ chức giờ học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Khởi động: Kiểm tra (10).
HS1: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu? khác dấu?
? Viết cách xác định dấu của tích khi nhân hai số nguyên?
Áp dụng: Tính a/ (-7). 6 = b/ (-12) . (-3) =
HS2: Chữa bài 83/SGK
HĐ: Luyện tập (33).
- Mục tiêu: Biết nhân hai số nguyên khác dấu, cùng dấu.
- Đồ dùng: Bảng phụ.
- Cách tiến hành:
+ Bước 1: Cá nhân.
? Điền dấu của a.b tức là điền dấu của tích ta dựa vào đâu?
Gv: hướng dẫn dựa dấu vào cột 2 và cột 3 điển dấu vào cột 4
+ Bước 2: Nhóm.
? Bài toán yêu cầu gì
Gv: treo bảng phụ
Hs: hoạt động theo nhóm
Gv: yêu cầu các nhóm đại diện lên bảng thực hiện.
+ Bước 3: Cá nhân.
? 3 bình phương có nghĩa là gì?
? Có số nào có bình phương của nó bằng 9?
Bài 84/92: Điền dấu +; - vào ô trống
Dấu của a
Dấu của b
Dấu của a.b
Dấu của ab2
+
+
+
+
+
-
-
+
-
+
-
-
-
-
+
-
Bài 86/93 Điền vào ô trống cho đúng
a
-15
13
-4
9
-1
b
6
-3
-7
-4
-8
a.b
-90
-39
28
-36
8
Bài 87/93
Biết 32 = 9 có số nguyên nào mà bình phương của nó bằng 9
Giải
Ta có: 32 = 9
(-3).(-3) = 9 hay (-3)2 = 9
Mở rộng : Viết các số 25; 36; 49 dưới dạng tích của những số nguyên bằng nhau
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 61. Luyện tập I. Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố quy tắc nhân hai số nguyên, chú ý đặc biệt quy tắc dấu âm nhân dương. - Kỹ năng: Biết thực hiện phép nhân hai số nguyên. - Thái độ: Cẩn thận, chính xác... II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ để ghi bài tập. - HS: Máy tính bỏ túi III. Tổ chức giờ học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Khởi động: Kiểm tra (10’). HS1: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu? khác dấu? ? Viết cách xác định dấu của tích khi nhân hai số nguyên? áp dụng: Tính a/ (-7). 6 = b/ (-12) . (-3) = HS2: Chữa bài 83/SGK HĐ: Luyện tập (33’). - Mục tiêu: Biết nhân hai số nguyên khác dấu, cùng dấu. - Đồ dùng: Bảng phụ. - Cách tiến hành: + Bước 1: Cá nhân. ? Điền dấu của a.b tức là điền dấu của tích ta dựa vào đâu? Gv: hướng dẫn dựa dấu vào cột 2 và cột 3 điển dấu vào cột 4 + Bước 2: Nhóm. ? Bài toán yêu cầu gì Gv: treo bảng phụ Hs: hoạt động theo nhóm Gv: yêu cầu các nhóm đại diện lên bảng thực hiện. + Bước 3: Cá nhân. ? 3 bình phương có nghĩa là gì? ? Có số nào có bình phương của nó bằng 9? Bài 84/92: Điền dấu +; - vào ô trống Dấu của a Dấu của b Dấu của a.b Dấu của ab2 + + + + + - - + - + - - - - + - Bài 86/93 Điền vào ô trống cho đúng a -15 13 -4 9 -1 b 6 -3 -7 -4 -8 a.b -90 -39 28 -36 8 Bài 87/93 Biết 32 = 9 có số nguyên nào mà bình phương của nó bằng 9 Giải Ta có: 32 = 9 (-3).(-3) = 9 hay (-3)2 = 9 Mở rộng : Viết các số 25; 36; 49 dưới dạng tích của những số nguyên bằng nhau Tổng kết hướng dẫn về nhà (2’).? Khi nào tích của 2 số nguyên là 1 số dương? là số âm? là số 0 - Ôn lại quy tắc phép nhân 2 số nguyên - Ôn lại tính chất phép nhân trong N - Xem lại các bài tập đã làm - Đọc trước bài "Tính chất của phép nhân"
Tài liệu đính kèm: