Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 61, Bài 11: Nhân hai số nguyên cùng dấu - Trường THCS Phú Túc

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 61, Bài 11: Nhân hai số nguyên cùng dấu - Trường THCS Phú Túc

I. MỤC TIÊU.

F Hs hiểu được quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, đặc biệt là nhân hai số nguên âm.

F Biết vận dụng quy tắc để tính tích hai số nguyên, biết cách đổi dấu tích.

F Biết dự đoán kết quả trên cơ sở tìm ra quy luật.

II. CHUẨN BỊ.

Gv: giáo án, SGK, bảng phụ.

Hs: soạn bài.

III. TIẾN HÀNH TIẾT DẠY.

 1. KIỂM BÀI CŨ. (7)

1. Phát biểu quytắc nhân hai số nguyên khác dấu.

Tính:

a. (-5).15 b) 25.(-4)

2. Điền vào ô trống:

m 4 -13 -5

n -6 20 -20

m.n -260 -100

 2. DẠY BÀI MỚI.

Hoạt động 1: NHÂN HÁI SỐ NGUYÊN DƯƠNG.

Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung TG

  Gv: Nhân hai số nguyên dương chính là nhân hai số tự nhiên khác 0.

  Gv cho Hs thực hiện ?1.

  Tích của hai số nguyên dương là một số gì?

 (+).(+) ?

  Gv: hãy cho 4 ví dụ về nhân hai số nguyên dương.

 Hs làm ?1.

a) 12.3 = 36

b) 5.120 = 600

 Tích của hai số nguyên dương làm một số nguyên dương.

(+).(+) (+) Nhân hai số nguyên dương chính là nhân hai số tự nhiên khác 0.

Ví dụ:

a) 12.3 = 36

b) 5.120 = 600

 5

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 252Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 61, Bài 11: Nhân hai số nguyên cùng dấu - Trường THCS Phú Túc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 11.NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU.
I. MỤC TIÊU.
Hs hiểu được quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, đặc biệt là nhân hai số nguên âm.
Biết vận dụng quy tắc để tính tích hai số nguyên, biết cách đổi dấu tích. 
Biết dự đoán kết quả trên cơ sở tìm ra quy luật.
II. CHUẨN BỊ.
Gv: giáo án, SGK, bảng phụ.
Hs: soạn bài.
III. TIẾN HÀNH TIẾT DẠY.
	1. KIỂM BÀI CŨ. (7’)
1. Phát biểu quytắc nhân hai số nguyên khác dấu.
Tính: 
a. (-5).15	b) 25.(-4)
2. Điền vào ô trống:
m
4
-13
-5
n
-6
20
-20
m.n
-260
-100
	2. DẠY BÀI MỚI.
Hoạt động 1: NHÂN HÁI SỐ NGUYÊN DƯƠNG.
Hoạt động Gv
Hoạt động Hs
Nội dung
TG
Gv: Nhân hai số nguyên dương chính là nhân hai số tự nhiên khác 0.
Gv cho Hs thực hiện ?1.
Tích của hai số nguyên dương là một số gì?
	(+).(+) à ?
Gv: hãy cho 4 ví dụ về nhân hai số nguyên dương.
à Hs làm ?1.
12.3 = 36
5.120 = 600
à Tích của hai số nguyên dương làm một số nguyên dương. 
(+).(+) à (+)
	Nhân hai số nguyên dương chính là nhân hai số tự nhiên khác 0.
Ví dụ:
12.3 = 36
5.120 = 600
5’
Hoạt động 2: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN ÂM.
Gv: cho Hs làm ?2.
Hãy quan sát 4 tích đầu rýt ra nhận xét và dự đoán kết quả của hai tích cuối.
Gv dùng bảng phụ:
3.(-4) = 
2.(-4) = 
1.(-4) =
0.(-4) = 
(-1).(-4) =
(-2).(-4) = 
Gv: trong 4 tích này ta giữ nguyên thừa số (-4), còn thừa số thứ nhất giảm dần 1 đơn vị, em thấy các tích như thế nào?
Gv: theo quy luật đó, em hãy dự đoán kết quả hai tích cuối.
Gv khẳng định:
(-1).(-4) = 4
(-2).(-4) = 8
Gv: muốn nhân hai số nguyên âm ta làm như thế nào? 
Gv cho ví dụ yêu cầu Hs tính:
(-4).(-25)
(-12).(-10)
Gv: Vậy tích của hai số nguyên âm là một số gì?
	(-).(-) à ?
Gv yêu cầu Hs cho 4 ví dụ về nhân hai số nguyên âm.
Gv: yêu cầu Hs nhắc lại:
+ Muốn nhân hai số nguyên dương ta làm như thế nào? 
+ Muốn nhân hai số nguyên âm ta làm như thế nào? 
Gv: Muốn nhân hai số nguyên cùng dấu ta làm như thế nào? 
Gv yêu cầu Hs cho 5 ví dụ. 
à Hs lên bảng điền kết quả 4 dòng đầu.
3.(-4) = -12
2.(-4) = -8
1.(-4) = -4
0.(-4) = 0.
à Hs: các tích tăng dần 4 đơn vị.
à Hs dự đoán:
(-1).(-4) = 4
(-2).(-4) = 8
à Hs: nêu quy tắc nhân hai số nguyên âm
à Hs: tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương.
(-).(-) à (+)
à Hs nhắc lại quy tắc nhân hai số nguyên dương, hai số nguyên âm.
à Hs: Muốn nhân hai số nguyên cùng dấu ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng.
	Muốn nhân hai số nguyên âm ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng.
Ví dụ:
(-4).(-25)= 4.25 = 100
(-12).(-10) = 12.10
	=120
12’
	Hoạt động 3: KẾT LUẬN.
Gv yêu cầu Hs làm bài tập 78.
(+3).(+9)
(-3).7
13.(-5)
(-150).(-4)
(+7).(-5)
(-45).0
Gv yêu cầu Hs rút ra quy tắc:
	Nhân số nguyên với 0?
	Nhân hai số nguyên cùng dấu?
	Nhân hai số nguyên khác dấu?
Gv cho Hs hoạt động nhóm làm bài tập 79. Từ đó rút ra nhận xét.
+ Quy tắc dấu của tích.
+ như thế nào? 
+ Khi đổi dấu hai thừa số của tích thì tích như thế nào? 
Gv kiểm tra bài làm của các nhóm.
Gv đưa phần chú ý lên màn hình.
Gv cho Hs làm ?4.
Cho a là số nguyên dương hỏi b là số âm hay dương nếu:
Tích của ab là số dương.
Tích của ab là số âm.
à Hs làm bài 7.
(+3).(+9) = 3.9 = 27
(-3).7 = -(3.7) = -21
13.(-5) = -(13.5) = -65
(-150).(-4)=150.4= 600
(+7).(-5) = -(7.5) = -35
(-45).0 = 0
à Hs nêu quy tắc:
+ Nhân số nguyên a với 0 kết quả bằng 0.
+ Nhân hai số nguyên cùng dấu ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng.
+ Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả.
à Hs hoạt động nhóm:
	27.(-5) = -135.
	(+27).(+5) = +135
	(-27).(+5) = -135
	(-27).(-5) = 135
	(+5).(-27) = -135
à Hs rút ra nhận xét về dấu.
+ Khi đổi dấu 1 thừa số của tích thì tích đổi dấu.
+ Khi đổi dấu hai thừa số của tích thì tích không thay đổi.
à Hs làm ?4.
a) b là số nguyên dương.
b) b là số nguyên âm.
 	a. 0 = 0.a = 0
	Nếu a, b cùng dấu thì a.b=
	Nếu a,b khác dấu thì a.b=-()
14’
	3. CỦNG CỐ. (5’)
Nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu, cùng dấu
Hãy so sánh quy tắc nhân và quy tắc cộng.
Bài 82.
(-7).(-5) với 0
Ta có: (-7).(-5) = 7.5 = 35 > 0
Vậy: (-7).(-5) > 0
(-17).5 với (-5).(-2)
Ta có: (-17).5 = -(17.5) = -85	(-5).(-2) = 5.2 = 10
Vậy: (-17).5 < (-5).(-2)
(+19).(+6) với (-17).(-10)
 Ta có: (+19).(+6) = 19.6 = 114	(-17).(-10) = 17.10 = 170
Vậy: (+19).(+6) > (-17).(-10)
Kết luận: Tích của hai số nguyên khác dấu luôn nhỏ hơn 0 và nhỏ hơn tích của hai số nguyên cùng dấu.
	4. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ()
Học thuộc quy tắc nhân hai sô nguyên
Làm bài tập: 81; 83; 84; 85; 86; 87; 88 bài 120 à 125 SBT
	5. Rút kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 61.doc